2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi ăn chăn nuôi
2.1.4.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp nói lên tiềm lực thực tế của doanh nghiệp như các tiềm lực về tài chắnh, nhân sự, uy tắn của doanh nghiệp...Tiềm lực của doanh nghiệp phản ánh các yếu tố mang tắnh chất chủ quan của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể kiểm soát ựược các tiềm lực của doanh nghiệp có thể thay ựổi trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiềm lực của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới các thị trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng phát
CL sản phẩm CL giá CL phân phối CL Marketing
Thu thập thông tin và dự báo nhu cầu thị trường
Phân khúc thị ttrường
Xác ựịnh thị trường mục tiêu
NC tổng quan NC chi tiết TT
NC tại văn phòng NC tại hiện trường
đánh giá, ựiều chỉnh
Phân khúc doanh nghiệp Phân khúc TT Quốc tế Phân khúc TT
người tiêu dùng
triển thì cơ cấu thị trường càng lớn. Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì thị trường của doanh nghiệp ngày càng ựược mở rộng và phát triển. Do vậy, thị trường của doanh nghiệp là thước ựo sự phát triển của doanh nghiệp.
Ớ Tài chắnh của doanh nghiệp
Tài chắnh của doanh nghiệp liên quan ựến thực trạng về vốn, tài sản và các mối quan hệ tài chắnh của doanh nghiệp, khả năng quản lý và hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp, khả năng khai thác các nguồn tài chắnh bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Yếu tố tài chắnh thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới chắnh sách phát triển thị trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực tài chắnh mạnh và một chắnh sách thị trường thì doanh nghiệp mới có vị thế và chỗ ựứng trên thị trường.
Ớ Nhân lực của doanh nghiệp
Trong các yếu tố về nguồn nhân lực, trước tiên phải kể ựến kinh nghiệm, khả năng và trình ựộ quản lý của bộ máy lãnh ựạo, sau ựó là trình ựộ tay nghề, kỹ năng, xảo của ựội ngũ nhân viên mà ựặc biệt là trình ựộ của ựội ngũ nhân viên bán hàng, tiếp thị trong việc lôi cuốn, thuyết phục khách hàng cũng như chắnh sách và chiến lược về con người của Ban lãnh ựạo (chế ựộ ựãi ngộ, bồi dưỡng ựào tạo, bố trắ và sắp xếp nhân lực cho phù hợp ựúng người, ựúng việc, chế ựộ tiền lương, thưởng...) và công tác quản trị nhân sự thực tế của các doanh nghiệp. đó là một trong những yếu tố quan trọng hàng ựầu quyết ựịnh thế mạnh của doanh nghiệp so với ựối thủ cạnh tranh và sự tồn tại của doanh nghệp trên thị trường.
Ớ Yếu tố về công tác quản trị
Công tác quản trị giữ một vị trắ trung tâm trong các hoạt ựộng của doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi nói riêng. Công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi có thực hiện ựược thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản trị. Nội dung của công tác quản trị gồm: lập kế hoạch, xác ựịnh nhiệm vụ, ựộng viên khuyến khắch ựến bố trắ nhân lực và ựiều khiển hoạt ựộng của tổ chức cũng như cá nhân người lao ựộng.
ỚYếu tố về hệ thống thông tin
Trong nền kinh tế thị trường khi mà môi trường kinh doanh hết sức phức tạp, liên tục thay ựổi như hiện nay thì hệ thống thông tin ựóng vai trò vô cùng quan trọng trong một tổ chức. Các quyết ựịnh ựưa ra có ựược chắnh xác hay không, thông tin có ựược thông suốt, kịp thời và ựầy ựủ hay không ựể ựảm bảo mọi hoạt ựộng diễn ra trong một tổ chức có ựược sự phối hợp nhịp nhàng phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống thông tin trong doanh nghiệp. Bên cạnh hệ thống thông tin trong doanh nghiệp thì ựể có thể phát triển thị trường, doanh nghiệp cần phải xây dựng những kênh thông tin bên ngoài doanh nghiệp phong phú về các ựối thủ cạnh tranh, về sự thay ựổi của các chắnh sách ựể doanh nghiệp có thể phản ứng kịp thời trước sự biến ựổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh.
ỚYếu tố về công tác Marketing
Chức năng của bộ phận marketing bao gồm việc phân tắch, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra chương trình mà trọng tâm là hướng vào việc tạo và duy trì các mối quan hệ, trao ựổi với khách hàng. Công tác marketing có ựem lại những thông tin chắnh xác, kịp thời về thị trường (nhu cầu thị trường, dung lượng thị trường hiện có, thị trường tiềm năng của doanh nghiệp...), về ựối thủ (các ựối thủ cạnh tranh hiện tại, tiềm ẩn và các ựộng thái của ựối thủ cạnh tranh...), về khách hàng (khách hàng thường xuyên, khách hàng hiện có và khách hàng tiềm năng...), thì doanh nghiệp mới có thể hoạch ựịnh ựược các chiến lược hữu hiệu về sản phẩm, giá cả và phân phối phù hợp với thị trường ựể phát triển thị trường hiện có. Chắnh vì vậy, yếu tố marketing của doanh nghiệp mạnh hay yếu sẽ ảnh hưởng trực tiếp ựến quy mô thị phần tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Ớ Thương hiệu và uy tắn của doanh nghiệp
Thương hiệu và uy tắn tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp. Một thương hiệu mạnh có ý nghĩa thương hiệu ựó có sức mạnh thị trường. Sức mạnh của thương hiệu thể hiện ở khả năng và tác ựộng của nó trên thị trường. Nó tác ựộng tới sự lựa chọn và mua hàng của khách hàng, khách hàng thường mua hàng của những nhãn hàng ựã có thương hiệu và uy tắn trên thị trường. Doanh nghiệp có thương hiệu mạnh thì sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình nhanh hơn.
Ớ Giá cả và yếu tố chất lượng sản phẩm
Muốn phát triển thị trường doanh nghiệp cần nghiên cứu sản phẩm của mình có ý ựịnh sẽ sản xuất kinh doanh và xác ựịnh giá của sản phẩm ựó trên thị trường. Doanh nghiệp phải ựưa ra phát triển thị trường một sản phẩm có chất lược phù hợp với người tiêu dùng và một giá cả hợp lý hay giá cả cạnh tranh.
Khi tạo nguồn hàng, doanh nghiệp cần nghiên cứu những sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, có thể ựó là sản phẩm ựã có trên thị trường hoặc một sản phẩm chưa có thương hiệu trên thị trườngm nhưng sản phẩm ựó phải có chất lượng tốt, giá cả phù hợp với nhu cầu khách hàng từ ựó mới có thể phát triển thị trường.
2.1.6.2 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Các nhân tố này xác ựịnh những cơ hội và nguy cơ ảnh hưởng tới công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Các nhân tố này bao gồm những nhân tố ựặc thù sau:
Ớ Môi trường tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên bao gồm: nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể khai thác, các ựiều kiện tự nhiên về khắ hậu, ựịa hình, ựất ựai, thời tiết. Ngành thức ăn chăn nuôi là ngành phục vụ cho sản xuất chăn nuôi nông nghiệp mà nông nghiệp lại lệ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện tự nhiên nên yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn ựối với sự phát triển của ngành.
Ớ Tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi
Một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ựến sự phát triển của ngành chăn nuôi là tình hình dịch bệnh. đặc biệt trong những năm gần ựây tình hình dịch bệnh trong gia súc gia cầm diễn biến hết sức phức tạp và gây hậu quả hết sức nghiêm trọng như: dịch cúm gia cầm, dịch tai xanh ở lợn, dịch lở mồm long móng... Vào thời ựiểm dịch bệnh bùng phát mạnh phát triển thị trường là vô cùng khó khăn, sản lượng tiêu thụ giảm mạnh ựiều ựó buộc các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi phải có ựối sách hợp lý.
Ớ Cơ cấu con giống và mùa vụ
tăng doanh số cao nhất phụ thuộc rất lớn vào việc nắm bắt thông tin về tình hình phát triển chăn nuôi và mùa vụ. Bất kỳ sự thay ựổi nào về cơ cấu giống và mùa vụ ựều ảnh hưởng trực tiếp ựến lượng tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi. Mối quan hệ này là tỷ lệ thuân với nhau, tức là chăn nuôi tăng thì nhu cầu về thức ăn chăn nuôi tăng và ngược lại chăn nuôi giảm thì nhu cầu thức ăn chăn nuôi cũng giảm hoặc rất khó tăng trưởng.
Ớ Môi trường chắnh trị, pháp luật
Ảnh hưởng mạnh ựến sự hình thành và cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn ựịnh về chắnh trị, luật pháp là ựiều kiện quan trọng ựể phát triển thị trường của doanh nghiệp. Với ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện nay, nhiều nguồn nguyên liệu ựầu vào vẫn phải nhập khẩu và chịu thuế, một số thành phẩm thức ăn chăn nuôi ựược Nhà nước ựưa vào danh sách các mặt hàng bình ổn giá...
Ớ Khách hàng
Khách hàng là người trực tiếp ảnh hưởng tới thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp. Khách hàng chắnh là thị trường của doanh nghiệp, khách hàng thường xuyên thay ựổi thói quen tiêu dùng, tập quán sinh hoạt, thu nhập, thị hiều... Do vậy, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu hành vi mua sắm của khách hàng ựể từ ựó có chắnh sách phù hợp.
Ớ đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh là ựộng lực của sự phát triển và cũng thúc ựẩy doanh nghiệp phát triển. Trong phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cạnh tranh có tác ựộng lớn tới thị trường của doanh nghiệp. đối thủ cạnh tranh về tiềm lực và dịch vụ tốt hơn sẽ chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải thường xuyên thay ựổi ựể có chắnh sách và chiến lược kinh doanh phù hợp với ựối thủ.
Sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp ựã tăng ựáng kể trong thập kỷ qua. Nếu năm 1992, tổng sản lượng thức ăn chăn nuôi mới ựạt 65.000 tấn ựến năm 2000 ựạt 2.7.00.000 tấn và 2009 ựạt 5.400.000 tấn ựạt mức ựộ tăng trưởng bình quân 33,9% năm. Tỷ lệ thức ăn chăn nuôi công nghiệp với tổng nhu cầu về lượng thức ăn tinh cho vật nuôi cũng tăng ựáng kể, nếu năm 1992 tỷ lệ này mới chỉ ựạt 1.2% thì ựến năm 1995 con số ựã là 13% và năm 2010 vươn lên trên 30%.
Sơ ựồ 2.3 Mô hình phân tắch 3 cấp ựộ môi trường bên trong và bên ngoài 2.2. Cở sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam
Nhu cầu về thức ăn công nghiệp cho gia súc, gia cầm tăng bình quân 10- 15% mỗi năm và năm 2010 ựang ở mức xấp xỉ trên 15 triệu tấn. Trong khi sản lương thức ăn hiện mới chỉ ựạt trên 7 triệu tấn/năm do vậy mới ựáp ứng ựược khoảng 32-35% nhu cầu. Như vậy, tiềm năng phát triển ngành thức ăn công nghiệp là rất lớn. Chắnh vì vậy, những năm qua ngành thức ăn công nghiệp chế biến thức ăn gia súc phát triển mạnh cả về số lượng và máy cũng như chủng loại thức ăn gia súc, gia cầm.
Tắnh ựến hết năm 2009 cả nước hiện có 233 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, trong ựó 175 doanh nghiệp có vốn ựầu từ trong nước và 58 doanh nghiệp 100% vốn ựầu tư nước ngoài. Song 70 - 80% thị phần thức ăn chăn nuôi Việt Nam do các doanh nghiệp nước ngoài nắm giữ, các doanh nghiệp nội ựịa chỉ chiếm khoảng 20 Ờ 25% thị phần ở những vùng mà nhà ựầu tư ngoại không với tới ựược như vùng sâu, vùng xa, vùng dịch bệnh... Như vậy, lợi thế thị trường ựang nghiêng về các doanh nghiệp ngoại.
Văn hoá xã hội Tự nhiên Công nghệ Môi trường quốc tế công ty Kinh tế Chắnh trị luật pháp đối thủ tiềm năng Nhà cung cấp Khách hàng đối thủ cạnh tranh Sản phẩm thay thế
Bảng 2.1 Số lượng và tổng công suất các nhà máy chế biến thức ăn gia súc tắnh ựến 2010 Loại hình sản lượng nhà máy Số lượng nhà máy Tỷ lệ (%) Tổng công suất (tấn) Cả nước 225 100,0 12.317.000 Dưới 5000 tấn/năm 63 28,0 166.261 Từ 5000-30.000 tấn/năm 84 37,3 1.420.700 Từ 31.000-100.000 tấn/năm 46 20,0 3.457.000 Trên 100.000 tấn/năm 32 14,0 7.273.000
Nguồn: Cục Chăn Nuôi Ờ Bộ Nông nghiệp và PTNT
Việt Nam là nước nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, do ựó nhu cầu thị trường cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi trong nước còn rất lớn. Trong khi thực tế, mỗi năm Việt Nam cần khoảng 25 Ờ 30 triệu tấn sản phẩm các loại nhưng sản lượng chỉ ựáp ứng ựược chưa ựầy 17 triệu tấn. Do vậy, thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam ựang là mảnh ựất ựầu tư màu mỡ cho rất nhiều các doanh nghiệp nước ngoài.
Bảng 2.2 Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam giai ựoạn 2002 - 2010
Năm Thức ăn hỗn hợp (nghìn tấn) Thức ăn ựậm ựặc (nghìn tấn) Tổng số (nghìn tấn) Tổng số quy tương ựương thức ăn hỗn hợp (nghìn tấn) Tốc ựộ tăng trưởng (%) 2002 1700 330 2030 2690 2003 1950 350 2300 3000 11.5 2004 2400 340 27400 3420 14.0 2005 2650 400 3050 3850 12.6 2006 2700 400 3100 3900 13.2 2007 3238 702 3940 5344 37.0 2008 4361 747 5118 6600 23.5 2009 5300 825 6125 7776 17.8 2010 6882 684 7567 8935 14.9 Trung bình (%) 16.6
Tuy nhiên, thị trường thức ăn chăn nuôi thời gian qua chứng kiến cuộc ựào thải khá lớn. Cạnh tranh gay gắt khiến số lượng doanh nghiệp trong nước giảm tới 50% chỉ trong vòng 3 năm qua. Chỉ riêng năm 2011, gần 30% doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi thủy sản phải ựóng cửa. Số khác sát nhập hoặc bán cổ phần cho nhà ựầu tư nước ngoài. Do ựó, những doanh nghiệp 100% vốn nội ựịa còn tồn tại và phát triển là những doanh nghiệp có tiềm lực về vốn và chiến lược ựầu tư chiều sâu và dài hạn.
Trong ựiều kiện cạnh hiện nay, việc phát triển thị trường theo chiều rộng là tương ựối phổ biến giữac các doanh nghiệp. Các sản phẩm thức ăn chăn nuôi có mặt tại hầu hết các tỉnh thành trong cả nước, ựối tượng khách hàng không chỉ tại các trại chăn nuôi tập trung quy mô lớn mà sản lượng tiêu thụ trong các hộ chăn nuôi cũng không ngừng ựược mở rộng.
2.2.2 Phát triển thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam ăn chăn nuôi tại Việt Nam
Dẫn ựầu thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam hiện nay là tập ựoàn C.P. Với hệ thống 2 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại miền Nam và một nhà máy C.P tại miền Bắc. Sản phẩm của công ty hiện ựược tiêu thụ chiếm 30% thị phần cả nước , thông qua hệ thống kênh phân phối Cấp 1, Cấp 2 và trại trực tiếp, ựược phục vụ bởi ựội ngũ Bác sỹ thú y, kỹ sư chăn nuôi trong và ngoài nước. Bên cạnh ựó công ty phát triển công nghệ tiên tiến và quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO và HACCP, ựiều mà rất ắt các doanh nghiệp nội ựịa có ựược. để hỗ trợ cho việc phát triển ngành thức ăn chăn nuôi C.P ựã xây dựng Nhà máy dụng cụ và thiết bị chăn nuôi, Trại gà giống bố mẹ và Nhà máy ấp trứng. Với việc xây dựng chiến lược phát triển toàn diện và có hệ thống CP hỗ trợ ựắc lực cho ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển theo hướng công nghiệp chuyên hóa, ựồng thời khẳng ựịnh vị thế số một trên thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam.
Trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, các doanh nghiệp nội ựịa Việt Nam ựã xây dựng cho mình những chiến lược tiêu thụ sản phẩm phù hợp nhằm mở rộng và chiếm lĩnh thị trường. Có thể
kể ựến một số công ty nội ựịa lớn như Dabaco Việt Nam, Lái Thiêu, Hồng Hà, Vina... Ngoài việc ựầu tư dây truyền trang thiết bị hiện ựại các doanh nghiệp Việt Nam ựồng thời ựẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm trên cơ sở cung