- Thứ nhất, NHNN nên hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động của các NHTM Cụ thể, NHNN nên:
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
DỤNG CHO KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
THƯƠNG VIỆT NAM Việc cấp tín dụng Khác hàng tổ chức Khách hàng là cá nhân, hộ gia đình 1. Các trường hợp không cho vay
Ngoài các trường hợp theo
quy định hiện hành,
Vietinbank không cho vay đối với các trường hợp sau: Theo đối tượng khách hàng: - Khách hàng đã hoặc đang có nợ quá hạn, nợ xấu tại VIETINBANK. - Khách hàng đã gia hạn nợ gốc >= 03 lần trong 03 tháng gần nhất tại VIETINBANK. - Khách hàng đã bị một
trong các đơn vị của
VIETINBANK từ chối cho vay (được lưu trên TCBS)… Theo mục đích vay vốn: - Để thanh toán các khoản nợ, kỳ trả nợ đến thời hạn thanh toán.
- Để kinh doanh bất động sản
- Để nhập khẩu phân bón
Ngoài các trường hợp theo quy định hiện hành, VIETINBANK không cho vay đối với các trường hợp sau:
Theo đối tượng khách hàng: - Khách hàng đang có nợ xấu, nợ quá hạn tại VIETINBANK. - Khách hàng đã gia hạn nợ gốc >= 02 lần trong 12 tháng gần nhất tại VIETINBANK. - Khách hàng đã bị một trong
các đơn vị của VIETINBANK
từ chối cho vay (được lưu trên TCBS)...
Theo mục địch vay vốn:
-Để thanh toán các khoản nợ, kỳ trả nợ đến thời hạn thanh toán.
- Để kinh doanh bất động sản - Để xây dựng, sửa chữa nhà nhưng không có giấy phép xây dựng theo qui định của pháp luật.
vay vốn, bảo lãnh…) có thể được thẩm định, xét duyệt cấp tín
dụng. Khi cấp hạn mức tín dụng, doanh nghiệp phải thoả mãn các quy định trong
Quy chế cho vay của NHNN và VIETINBANK. - Phương thức giải ngân:
được giải ngân trực tiếp thông qua tài khoản tiền gửi
thanh toán của khách hàng tại VIETINBANK hoặc chuyển tiền vào tài khoản của cá nhân/đơn vị bán (bên
thụ hưởng) của khách hàng vay (theo mục đích sử dụng
vốn vay)
- Phân kỳ trả lãi vay: thời hạn định kỳ trả lãi không
quá 03 tháng.
có nhu cầu vay để bổ sung vốn kinh doanh, các đơn vị có thể xét duyệt cấp hạn mức tín dụng
cho khách hàng. Khách hàng được cấp tín dụng khi thoả mãn
quy định về Quy chế cho vay của NHNN và VIETINBANK. - Phương thức giải ngân: được
trực tiếp thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vay tại VIETINBANK hoặc chuyển vào tài khoản của
cá nhân/đơn vị bán (bên thụ hưởng) của khách hàng vay (theo mục đích sử dụng vốn vay) nhưng không bắt buộc trong các trường hợp sau: vay
tiêu dùng, vây xây dựng nhà, sửa chữa nhà…
3. Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ
Không xét duyệt gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ trong các trường hợp sau: - Cho vay tài trợ xuất khẩu
ngắn hạn (tài trợ vốn lưu động để sản xuất hàng hoá,
dịch vụ xuất khẩu) - Cho vay mà tài sản đảm
Chỉ gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc đối với khách hàng
thoả mãn các điều kiện sau: - Có lý do rõ ràng, chính đáng.
- Phải trả hết lãi vay - Phải trả bớt một phần nợ gốc.
VIETINBANK. 4. Tài sản đảm bảo, thẩm định tài sản đảm bảo
Tài sản đảm bảo là chính lô hàng nhập khẩu: + Việc thực hiện giao nhận
bắt buộc phải qua công ty giao nhận đã được Hội đồng
tín dụng phê duyệt. + Mua bảo hiểm cho lô hàng
cầm cố theo quy định. + Hàng hoá phải được
chuyển về kho do VIETINBANK là bên trực
tiếp thuê kho.
- Đối với cá nhân không hoạt động sản xuất, kinh doanh: không nhận tài sản đảm bảo là
máy móc thiết bị.
- Trường hợp tài sản đảm bảo là cổ phiếu:
+ Nếu cổ phiếu được niêm yết: thực hiện theo những quy định,
hướng dẫn hiện hành của VIETINBANK
+ Nếu cổ phiếu chưa được niêm yết: chỉ nhận cầm cố khi
có sự chấp thuận bằng văn bản của BTD Hội sở/ HĐTD. (Nguồn: Quy định cho vay của Vietinbank ban hành kèm theo Quyết định số
ĐVT: Tỷ đồng Mức ủy quyền phán quyết Chỉ tiêu Giám đốc chi nhánh Hội đồng tín dụng cơ sở Trình Hội sở Đối với khách hàng là tổ chức Cấp Giới hạn TD <21 21-30 >30 Cho vay một DAĐT <7,0 7,0-10 >10 Bảo lãnh trong nước <7,0 7,0-10 >10 Bảo lãnh nước ngoài <3,5 3,5-5,0 >5,0 Đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình Cấp Giới hạn TD <5,6 5,6-8,0 >8,0
Cho vay một khoản
mua nhà, đất ở
<2,8 2,8-4 >4,0
Cho vay tiêu dùng khác
<1,4 1,4-2,0 >2,0
Đơn đề nghị vay vốn Thẩm định nhu cầu vay vốn Bắt đầu Hồ sơ TD
Thông báo phê duyệt TD Thông báo phê
duyệt TD - Tờ trình thẩm định - Phiếu xếp hạng, CIC Tờ trình thẩm định, phiếu XH, CIC, hồ sơ TD Tờ trình thẩm định có phê duyệt của GĐCN Tờ trình thẩm định có phê duyệt của GĐCN, phiếu XH, CIC, hồ sơ TD Tái thẩm định nhu cầu vay vốn Tờ trình tái thẩm định có ý kiến của TP Tái thẩm định Tờ trình tái thẩm định, hồ sơ TD Phòng PTTT và khối QLRR xem xét tờ trình Tái thẩm định Tờ trình tái thẩm định, hồ sơ TD Tờ trình tái thẩm định có ý kiến của TGĐ Tờ trình tái thẩm định có ý kiến của TGĐ, hồ sơ tín dụng Họp Ủy ban TD Phê duyệt TD
Thông báo phê duyệt TD
mẫu quy định tại VIETINBANK.
- Bước 2: Thẩm định tín dụng
+ Chuyên viên QHKH thực hiện thẩm định tư cách pháp lý; năng
lực kinh doanh; năng lực tài chính; phương án vay vốn, dự án đầu tư; thẩm định tài sản đảm bảo; đánh giá lợi ích và rủi ro của VIETINBANK từ việc cấp tín dụng.
+ Chuyên viên QHKH thể hiện tất cả các thông tin, phân tích, nêu
quan điểm, nhận xét, đề xuất ý kiến về việc đồng ý hoặc từ chối cấp tín dụng
sau đó trình Trưởng phòng QHKH. Trưởng phòng QHKH xem xét hồ sơ, nêu
ý kiến, đề xuất nếu có, ký nháy từng trang và chuyển qua bộ phân Tác nghiệp của Chi nhánh. Bộ phận Tác nghiệp của Chi nhánh xem xét sự phù hợp giữa các thông tin trên hồ sơ vay vốn và thông tin thẩm định trên tờ trình, xem xét việc đề xuất cấp tín dụng và ký vào tờ trình. Sau đó, chuyên viên QHKH sẽ
trình Giám đốc Chi nhánh.
+ Đối với khoản tín dụng thuộc thẩm quyền của Chi nhánh: Nếu
Giám đốc Chi nhánh đồng ý cấp tín dụng thì chuyên viên QHKH soạn Thông
báo Tín dụng gửi cho khách hàng doanh nghiệp và cho khách hàng cá nhân
(nếu cần thiết).
+ Đối với khoản tín dụng không thuộc thẩm quyền của Chi nhánh:
Nếu Giám đốc Chi nhánh sau khi xem xét và có ý kiến đồng ý cấp tín dụng,
chuyên viên QHKH sẽ trình tiếp cho phòng Tái thẩm định tại Hội sở. - Bước 3: Tiến hành Tái thẩm định
+ Phòng Tái thẩm định là đầu mối xem xét, thẩm định lại hồ sơ khách hàng một lần nữa và cho ý kiến đề xuất về việc cấp tín dụng. Sau đó, chuyên viên Tái thẩm định sẽ trình xin ý kiến của Trưởng phòng Tái thẩm định, Trưởng phòng Phát triển Thị trường, Giám đốc Khối Quản lý Rủi ro và Tổng Giám đốc.
kiến của Tổng Giám đốc sẽ được trình tiếp lên Ủy ban Tín dụng. Sau khi, có ý kiến của Ủy ban Tín dụng, Tổng Giám đốc sẽ ra Thông báo tín dụng đối với hồ sơ vay vốn đó.
- Bước 5: Hoàn thiện hồ sơ tín dụng.
+ Sau khi có Thông báo phê duyệt tín dụng của Tổng Giám đốc,
phòng QHKH sẽ soạn Thông báo tín dụng, trình Trưởng phòng QHKH ký tắt
và Giám đốc Chi nhánh ký cuối cùng. Thông báo Tín dụng sẽ được chuyên
viên QHKH gửi đến cho khách hàng, nếu khách hàng đồng ý với các nội dung
trong Thông báo tín dụng, chuyên viên QHKH sẽ chuyển cho bộ phận Tác nghiệp soạn thảo các hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp tài sản.
- Bước 6: Hoàn thiện hồ sơ tài sản đảm bảo.
+ Chuyên viên QHKH sẽ phối hợp với chuyên viên Tác nghiệp sẽ
thực hiện nhận tài sản đảm bảo theo quy định Nhận tài sản đảm bảo trước khi thực hiện công chứng.
+ Chuyên viên Tác nghiệp phối hợp với khách hàng công chứng và
đăng ký tài sản đảm bảo cho khách hàng. Sau đó, chuyên viên Tác nghiệp sẽ
thực hiện nhập kho tài sản đảm bảo trước khi giải ngân theo quy trình của VIETINBANK.
- Bước 7: Hoàn thiện hồ sơ giải ngân
- Bước 8: Phê duyệt giải ngân
- Bước 9: Nhập liệu trên hệ thống kế toán
+ Chuyên viên Tác nghiệp sẽ scan hồ sơ giải ngân cho Phòng Tác
nghiệp 1 tại Hội sở để trình giải ngân. Phòng Tác nghiệp 1 sẽ xem xét hồ sơ giải ngân của Chi nhánh và thực hiện hạch toán giải ngân trên T24 cho khách hàng.
- Bước 10: Lưu hồ sơ và quản lý khoản vay
+ Chuyên viên Tác nghiệp thực hiện việc lưu trữ hồ sơ tín dụng gốc của khách hàng. Đồng thời có trách nhiệm kiểm tra các chứng từ, nhắc nhở