1T “ Sao th ế mình?

Một phần của tài liệu văn hóa làng xã vùng đồng bằng bắc bộ trong sáng tác của trần tiêu (Trang 76 - 79)

CHƯƠNG 3: VĂN HĨA LÀNG XÃ QUA TÍNH CÁCH NHÂN VẬT

1T “ Sao th ế mình?

1T - Cực lắm bu mày ạ. 1T - Làm sao mà cực? 1T

- Trời ơi! Cực lắm, bu mày có biết thằng Khương khơng?

1T

- Có, tơi có biết, thế làm sao?

1T

- Nó đã làm cho tơi bị nhục nhã giữa đình. Mà nào có chuyện gì đâu. Thời cịn mồ ma ơng chánh n, ơng ta có bàn với thơn lấy những món tiền cheo cưới, đám xã, khao vọng ra đong thóc cho vay lấy lãi. [...]

1T

1T

- Từ nãy tơi chẳng nghe thấy mình nói đến sự nhục nhã.

1T

- Ấy thế này: hôm qua họp việc giáp để lấy tiền sơn lại mấy chiếc hương án, [...]

1T

Vợ hỏi:

1T

- Ý chừng mình nói rồi...

1T

- Khơng, tơi có nói đâu.

1T

- Thế nào mình lại bị nhục?

1T

- Thì bu mày hãy nghe hết câu chuyện đã nào, thế rồi lúc ở đình ra, bọn xã xúm vào thì thầm”. [31, 53 - 56]

1T

Vịng vo, dềnh dàng mãi, Chính mới đi đến được mục đích cuối cùng của mình là muốn được ra làm lý thôn để khỏi bị bắt nạt, hạch sách ở đình.

1T

“- Làm thế nào? Bây giờ chỉ có cách cũng ra làm lý thơn như nó thì mới có thể mở mày, mở mặt ra được”. [31, 56]

1T

Chúng ta có thể tìm thấy rất nhiều cách nói “vịng vo tam quốc” như thế trong hầu hết các mẩu đối thoại giữa các nhân vật của Trần Tiêu.

1T

Truyền thống Việt Nam khi bắt đầu giao tiếp là phải vấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn. Cũng để tạo khơng khí, để đưa đẩy, người Việt Nam trước đây có truyền thống "miếng trầu là đầu câu chuyện".

1T

Lối giao tiếp "vòng vo tam quốc" kết hợp với nhu cầu tìm hiểu về đối tượng giao tiếp tạo ra ở người Việt Nam thói quen chào hỏi. Ban đầu, hỏi là để có thơng tin, dần dần trở thành một thói quen, người ta hỏi mà khơng cần nghe trả lời và hồn tồn hài lòng với những câu "trả lời" khơng hề ăn nhập với câu hỏi, thậm chí là người hỏi cịn được hỏi trở lại. Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ đã tạo nên một thói quen đắn đo cân nhắc kỹ càng khi nói năng: “Ăn có nhai, nói có nghĩ”; "Chó ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói"; "Biết thì thưa thốt, khơng biết thì dựa cột mà nghe"; "Khôn cũng chết, dại cũng chết, ai biết thì sống"; "Người khơn ăn nói nửa chừng, Để cho kẻ dại nửa mừng, nửa lo”... Và lối đẩy đưa này đơi khi rất có tác dụng khi người nói muốn nhờ vả điều gì đó đối với người nghe. Hành trình để dẫn đến chuyện khất nợ giữa bác xã Chính với bà chánh Bá là một ví dụ.

1T

Lúc đầu ra đi, bác Chính gái vừa nghĩ ra: cậu Thanh con một bà chánh Bá thích đệ nhất chim bồ câu tây. Tức là trong bác đã có sự trù tính sẳn, bác sẽ đi đường vòng, sẽ lấy lòng cậu con trai một của bà chánh Bá rồi nhân đó sẽ cầu xin khất món nợ, khất nợ mới là mục đích chính của chuyến đi này. Thế là thay vì đi ln đến nhà bà chánh Bá, bác lại rẽ sang tìm đến nhà ơng quản Sâm người có thú ni chim và ni được nhiều loại chim quý

nhất trong làng với hy vọng sẽ xin được cặp chim câu tây đem biếu cho cậu Thanh. “Bác Chính gái hớn hở xách lồng chim đến nhà bà chánh Bá. Tới cổng, bác ngó xem cậu Thanh có nhà khơng thì vừa may gặp cậu đương cho chim ăn thóc ở sân. Bác cất tiếng gọi. Cậu chạy ra.

1T

- Lạy cậu ạ, cháu có đơi chim tây đem đến tết cụ. – Bác vừa nói vừa giơ cái lồng ra trước mặt Thanh.

1T

- Ồ! Đôi chim tây trắng đẹp nhỉ. Chị mua ở đâu đấy? Tôi đi lùng mãi mà không được.

1T

Cậu sung sướng cầm lấy lồng đi trước, mắt nhìn chịng chọc vào đơi chim.

1T

[...]

1T

Bà Chánh đương ngồi têm trầu trên phản đứng dậy đi ra thềm.

1T

- Cái gì thế, con? Kìa, con mẹ Chính! Lại đến khất bà phỏng? Khơng được đâu!

1T

Thanh sợ mẹ không nhận lễ, bèn khẩn khoản:

1T

- Thôi mẹ ạ, mẹ cho chị ấy khất. Đôi chim tây của chị ấy đẹp quá. Con đi lùng khắp nơi mà không mua được đấy, mẹ ạ

1T

Thanh đăm đăm nhìn đơi chim bằng con mắt đầy thèm muốn. Bà Chánh vốn chiều con thấy thế cũng dịu giọng:

1T

- Mụ định thế nào? Liệu mà trả lời tôi chứ.” [29, 46 - 47] Và kết quả, bác Chính gái đã thành cơng với “cái chước khơn khéo của mình”.

1T

Lần thứ hai cũng thế, cũng nhờ con cá tươi, sự kính cẩn, mào đầu khéo léo, người nông dân nghèo này cũng khất được món nợ lần hai, mặc dù sau mỗi lần như thế, số nợ lãi lại tăng thêm.

1T

Sự tôn trọng danh dự, địa vị xã hội khi giao tiếp cũng là nét làm nên chất văn hóa trong tính cách của các nhân vật của Trần Tiêu.

1T

Khi một người có được chức vị thì điều đầu tiên mà người ta hãnh diện là trong giao tiếp họ sẽ không bị người ta gọi bằng tên tục, mà chủ yếu là gọi bằng anh xã, ông lý, anh khán,...

1T

Hệ thống từ ngữ xưng hô, đưa đẩy, những từ ngữ thể hiện sự kính cẩn của kẻ dưới đối với người trên được sử dụng rất nhiều trong các câu nói của họ khi giao tiếp. Như: vợ chồng thì gọi mình, xưng tơi; bu nó, thầy nó,... Kết thúc lời nói thường có sự xuất hiện của những tình thái từ như: ạ, nhỉ, nhé,... Ngoài làng xã, thơn xóm, người dưới xưng hơ với

người bề trên bao giờ cũng bắt đầu bằng: bẩm, dạ, quả con, hoặc dạ, được như thế thì q hóa q, ...

1T

Có thể nói, cách thức giao tiếp, sự lựa chọn cẩn thận những lớp từ ngữ xưng hô khi nói là một phương diện khá hay trong việc khắc họa tính cách của những người dân quê trong sáng tác của Trần Tiêu.

Một phần của tài liệu văn hóa làng xã vùng đồng bằng bắc bộ trong sáng tác của trần tiêu (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)