- Trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ gen di truyền đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự trư ởng thành của cây trồng, nâng cao
1.3.Tích cực tham gia vào các hội chợ triển lã mở trong và ngoài nước.
H ộ i chợ triển lãm là một hoạt động xúc tiến thương m ạ i đem lại n h i ề u
hiệu quạ vì nó cho phép doanh nghiệp lập quầy hàng tạm thời để trưng bày
sản phẩm của doanh nghiệp mình tại một vị trí định sẵn ở một nước. H ộ i
chợ triển lãm là nơi người mua và người bán gụp gỡ, tiếp xúc, trao đổi trực
tiếp về tính năng và tác dụng của hàng hoa, do vậy sẽ tạo nhu cầu và t i ề m
năng mua hàng.
Những điểm mạnh của hội chợ triển lãm là không thể phủ nhận
được,tuy nhiên không phải cứ tham gia nhiều h ộ i chợ triển lãm đã là tốt.
Vấn đề đụt ra đối với các doanh nghiệp là phải tham gia hội chợ triển lãm
nào để tiết kiệm thời gian và tiền bạc m à lại đem lại hiệu quả cao nhất. Do
đó các doanh nghiệp phải quan tâm tới các vấn đề k h i tiến hành tham g i a
hội chợ triển lãm là các hoạt động trước, trong và sau khi tham gia.
- Các hoạt động trước hội chợ triển lãm: Dựa vào mục tiêu đã đạt đụt
ra các doanh nghiệp tiến hành lựa chọn nên tham gia vào loại hội chợ triển
lãm nào phù hợp. Các khía cạnh để xem xét là loại hội chợ triển lãm, nơi tổ
chức hội chợ triển lãm, thành phần tham gia và tham quan hội chợ triển lãm, nhà tổ chức h ộ i chợ triển lãm. Ngoài ra, cần phải d ự trù kinh phí,
chuẩn bị yếu t ố con người, cơ sở vại chấu thiết k ế và xây dựng gian hàng
cho việc tham gia hội chợ triển lãm.
- Các việc phải làm trong hội chợ triển lãm: trong hội chợ triển lãm các
doanh nghiệp có rất nhiều công việc phải hoàn thành nhung tựu chung lại có
hai công việc chủ yếu nhất đó là giới thiệu hàng hoa và giao tiếp với khách
hàng tại chỗ.
+ Giới thiệu hàng hoa: Thông qua giới thiệu sản phẩm các nhân viên
của doanh nghiệp sẽ giới thiệu tình năng tác dụng của sản phẩm, điểm khác
biệt giữa sản phẩm của doanh nghiệp với doanh nghiệp khác. Từ đó làm nổi
bật tính ưu việt của sản phẩm, làm cho khách hàng hiểu và yêu mến hình
nhiều cách như : phát tò rơi, sử dụng catalogue, video, phát quà tặng hàng mẫu.
+ Giao tiếp và bán hàng tại hội chợ triển lãm : H ộ i chợ triển lãm là dịp
quan trọng để các doanh nghiệp tiếp xúc với khách hàng mục tiêu. K h i tiếp xúc
với khách hàng tại gian hàng triển lãm luôn cần có một nguôi có trọng trách
nhất định có đủ khả năng và thắm quyền dể trả lời những thắc mắc, yêu cầu của
khách hằng. Tại bàn giao tiếp với khách hàng, các nhân viên cần có sổ ghi ý
kiến của khách hàng.
- Các hoạt động diễn ra sau hội chợ triển lãm: Đánh giá kết quả đạt
được khi tham gia hội chợ triển lãm doanh nghiệp cần tổ chức đánh giá kết
quả của việc tham gia hội chợ triển lãm lần này để xem xét mức độ thành
công nhu' t h ế nào, cụ thể: số lượng đơn đặt hàng, giá trị hàng hoa bán ra, số
bạn hàng thu hút được, đánh giá về sự phản ứng của khách hàng.
- Quan hệ vói khách hàng sau thời gian hội chợ triển lãm: Sau hội chợ
triển lãm doanh nghiệp tổ chức thành công sẽ thu hút được nhiều khách hàng
và bạn hàng. Rất nhiều hợp đồng sẽ được ký kết sau hội chợ triển lãm muốn,
muốn được như vậy doanh nghiệp cần có mối liên hệ liên tục và sát với khách
hàng và bạn hàng.
N ế u tham gia thành công các hội chợ, triển lãm doanh nghiệp sẽ thu hút được nhiều khách hàng và bạn hàng. Rất nhiều hợp đổng sẽ được ký kết sau
hội chợ triển lãm muốn, muốn được như vậy doanh nghiệp cần có mối liên hệ
liên tục và sát với khách hàng và bạn hàng.
1.4.Đắy mạnh hoạt động quan hệ cõng chúng.
Đây là một công cụ xúc tiến thương mại hữu hiệu cho các doanh nghiệp
khi m à chi phí quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng tăng lên và
khán giả ít có thiện cảm hơn đối với các chương trình quảng cáo. Trong một số
trường hợp, quan hệ công chúng tốn chi phí nhiều hơn song lại có hiệu quả
hơn quảng cáo vì quan hệ với công chúng có những điểm đáng tin hơn quảng
cáo.
*Thông qua các loại ấn bản phẩm như những bản báo cáo tổng kết hàng năm, những cuốn sách chỉ dẫn, các bán tin nội bộ và tạp chí doanh nghiệp. Đôi
khi đó còn là những bài viết của nhũng nhà quản lý về sản phẩm, doanh
nghiệp để thu hút sự chú ý của công chúng tới doanh nghiệp.
*Thông qua các sự kiện thể thao văn hoa, giáo dục và đào tạo để thu hút sự chú ý của công chúng đối với sán phẩm mới hay hoạt động của doanh nghiệp bễng cách tài trợ cho các sự kiện như :các cuộc họp báo, hội thào, thi
đấu, các buổi lễ kỷ niệm, sự kiệnvăn hoá.thể thao, cấp học bổng cho sinh viên, tổ chức các buổi giao lưu, tài trợ cho những đêm dạ hội...
*Thông qua các bài phát biểu để tạo hình ảnh đẹp cho doanh nghiệp . Tuy nhiên doanh nghiệp cũng phái nít thận trọng trong việc tiến hành giải pháp này vì những bài phát biểu đôi khi có thể phá vỡ ấn tượng tôi đẹp của công chúng đối với doanh nghiệp.
"'Thông qua các hoạt động xã hội như việc doanh nghiệp phát phiếu mua hàng được giảm giá cho những người làn tật, hay tham gia hội phản đối những người lái xe say rượi...để có thể tạo nén nhũng ấn tượng tốt đẹp về doanh nghiệp.
*TỔ chức hội nghị khách hàng, hội thảo để gợi ý khách hàng nói về ưu nhược điểm của sản phẩm, những vướng mắc trong mua bán, yêu cầu của họ
về sản phẩm và nhu cầu trong tương lai. Đồng thời trong hội nghị này, doanh nghiệp cũng nên công bố các dự án và các chính sách của mình. ý kiến của khách hàng có ý nghĩa to lớn đối với các bước phái triển tiếp theo của doanh nghiệp.
1.5.Xây d ự n g d o a n h nghiệp có văn m i n h thương m ạ i cao.
Văn minh thương mại thể hiện qua tất cả các hoạt động của doanh
nghiệp nhễm thoa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Để xây dựng hình ảnh một doanh nghiệp có văn minh thương mại cao đòi hỏi doanh nghiệp phải làm các việc sau:
-Xây dựng trụ sở làm việc của doanh nghiệp đàng hoàng với đầy đù các
-Đảm bảo cáo mẫu tài liệu, vãn bản , thư tín.. .theo một mẫu thống nhất, sáng sủa, dễ nghiên cứu.
-Đảm bảo các địa điểm mở cửa hàng của doanh nghiệp phải thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển hàng hoa, gần khu dân cư, các tữ điếm mua
bán...Cửa hàng thường xuyên cung cấp hàng hoa có chất lượng cao. mẫu m ã
đa dạng kèm theo những dịch vữ thuận lợi phù hợp...
-Bên cạnh m ở rộng mối quan hệ với bạn hàng mới, doanh nghiệp cũng phải giữ m ố i quan hệ thân thiết vói các khách hàng đã quen biết đế duy trì
mối quan hệ làm ăn lâu dài. Điều quan trọng là phải giữ được chữ tín trong kinh doanh, kinh doanh có đạo đức và kinh doanh theo đúng pháp luật. 2.Ap d ữ n g n h ữ n g giải pháp xúc t i ế n thương m ạ i h ọ p lý đôi vói tùng giai đoạn của vòng đời sản phẩm.
M ộ t sản phẩm luôn phải trải qua một chu kỳ buôn bán bao gồm những
giai đoạn k ế tiếp nhau gọi là vòng đời sản phẩm. Vòng đời sản phẩm tính từ
khi sản phẩm được thương mại hoa cho đến k h i nó rút l u i khỏi thị trường do khách hàng không chấp nhận nữa. Nhìn chung vòng dời sản phẩm bao gồm bốn giai đoạn là giai đoạn thâm nhập, giai đoạn tăng trưởng, giai đoạn chín muồi và bão hoa và giai đoạn suy thoái.
Ớ m ỗ i giai đoạn khác nhau của vòng đời sản phẩm, để phát huy hết vai trò của xúc t i ế n thương mại, cần thiết phải áp dững những công cữ xúc tiến
khác nhau. T r o n g giai đoạn xâm nhập sản phẩm chưa được khách hàng biết
tới do m ớ i tham gia vào thị trương tiêu thữ. Trong giai đoạn này doanh nghiệp cần đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo và quan hệ công chúng là hiệu quả nhất nhằm tạo ra sự nhận biết sản phẩm. sau đó là hoạt động tiếp
xúc trực t i ế p với khách hàng để giới thiệu về sản phẩm. Ó giai đoạn tăng
trưởng, lúc này sản phẩm của doanh nghiệp đã có một vị trí tương đối tốt trên thị trường nhưng vẫn có những ý k i ế n hoài n g h i về sản phẩm. Lúc này các doanh nghiệp vẫn phải liếp tữc thực hiện các biện pháp trong giai đoạn thâm nhập nhưng với m ộ i mức độ giảm hơn. Trong giai đoạn chín muồi và
bão hoa, xúc t i ế n bán hàng là có tác dụng nhất, các hoạt động xúc tiến khác
được duy trì nhưng chỉ ở mức độ vừa phải. Sang giai đoạn suy thoái, lúc này sản phẩm của doanh nghiệp dã trở nên l ỗ i thời, và nhu cầu về sản phẩm của thọ trường là rất thấp. Việc m à các doanh nghiệp cần làm là tiếp tục hoạt
động quảng cáo nhưng ở mức thấp với mục đích chủ y ế u là nhắc nhở. Việc làm quan trọng đối với doanh nghiệp là tiến hành tìm k i ế m các thọ trường khác, nơi m à sản phẩm của doanh nghiệp vẫn dược chấp nhận.
Trong trường hợp doanh nghiệp đem sản phẩm ra bán tại thọ trường quốc tế thì sản phẩm lại có vòng đời sản phẩm quốc tế. V ò n g đời sản phẩm quốc t ế bao gồm 5 giai đoạn là:
Trong m ỗ i giai đoạn đòi hỏi doanh nghiệp phải áp dụng các công cụ xúc tiến thương mại khác nhau:
*Giai đoạn 0: lợi nhuận của người săn xuất còn rất thấp hoặc tăng rất chậm do người tiêu dùng chưa biết tới hàng hoa, cạnh tranh cũng chưa
nhiều vì hàng còn trong giai đoạn thâm nhập thọ trường. Để người tiêu dùng
biết đến sản phẩm của công ty mình, nhà sản xuất phải sử dụng các biện
pháp xúc tiến như: quảng cáo, tuyên truyền sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, giới thiệu các tính năng của sản phẩm, tổ chức hay tham gia hội chợ trưng bày về hàng hoa...
* G i a i đoạn 1: trong giai đoạn này doanh số xuất khẩu tăng, lợi nhuận
cũng tăng, sản phẩm đã có vọ trí ở thọ trường nước ngoài, c h i ế m được lòng tin của người tiêu dùng nước ngoài. Để l i ế p tục phái triển nhu cầu, kích
thích nhu cầu mua hàng của khách hàng nước ngoài, nhà xuất khẩu phải
t i ế p tục sử dụng các biện pháp xúc tiến thương mại .tìm hiểu nhu cầu để cải thiện mẫu mã, bao bì phù hợp với thọ hiếu của người tiêu dùng ngoại quốc,
tăng cường quảng cáo và đọnh giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh đề giữ vững thọ trường.
*Giai đoạn 2: công nghệ không còn độc đáo nữa, nhiều nước cũng có
thể áp dụng công nghệ này và sản xuất cùng loại hàng, cạnh tranh gay gắt từ nhiều nước, doanh số tăng chậm dần và đạt đỉnh cao vào cuối giai đoạn.
ở giai đoạn này, doanh nghiệp cẩn phải xúc tiến và hỗ trợ mạnh mẽ cho
hàng hoa của mình, tăng cường quảng cáo và phải có chiến lược giảm giá
thích đáng m ớ i có thể thắng được đối thủ cạnh tranh
*Giai đoạn 3: doanh số không tăng nữa, khối lượng xuất khẩu giảm và trở về số không. Cấc doanh nghiệp nước ngoài ở các nước phát triển
(trước đây nhập khẩu) đã bắt đặu xuất khẩu cùng loại hàng hoa có cải tiến và giá rẻ hơn nên được khách hàng quốc t ế chấp nhận. Lúc này một mặt đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành cải tiến sản phẩm, tận dụng những kinh nghiệm đã có trên thị trường để duy trì sản phẩm trên thị trường.
*Giai đoạn4: doanh số giảm hẳn và hàng hoa trờ lại nhập khẩu vào
nước người khởi xướng. Lúc này doanh nghiệp phái đẩu tư sang các nước có lợi t h ế so sánh hơn như các nước đang phát triển hoặc tìm thị trường mới.
N h ư vậy, k h i tiến hành xuất khẩu hàng hoa ra thị trường quốc tế điều
cặn thiết đối với m ỗ i doanh nghiệp là phải nghiên cứu vòng đòi sản phẩm quốc tế của sản phẩm mình, xác định xem sản phẩm đang ở trong giai đoạn nào để có thể áp dụng những công cụ xúc tiến thương mại cho thích hợp
KẾT LUẬN
Một cách tổng quát, có thể hiểu thương mại quốc tế (Ngoại thương) là một ngành k i n h t ế thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa giữa thị trường trong nước với thị trường nước ngoài. Hay thương mại quốc tế chính là sự trao đổi dưới hình thức mua bán hàng hóa và những dịch vụ kèm theo như lắp ráp, bảo hành, bảo hiểm, thanh toán quốc tế, vận tải quốc t ế cừa một quốc gia này v ố i quốc gia khác hoặc một tổ chức quốc tế.
T r o n g những năm qua tình hình chính trị, kinh t ế t h ế giới có những
b i ế n động khó lường. Cùng vói sự biến động ấy thương mại quốc t ế cũng
phát triển và b i ế n đổi không ngừng. K h i tìm hiểu về thương mại t h ế giới chúng ta có thể dễ dàng nhận ra những nhân tố ảnh hường tới thương mại quốc tế gồm:
T h ứ nhất, x u t h ế toàn cầu hoa, khu vực hoa gia lăng mạnh mẽ trong những năm qua. Sự tác động cừa xu t h ế này tới thương mại quốc tế là rất rõ ràng. Sự tác động ấy vừa mang tính chất thúc đẩy sự phát triển thương mại quốc t ế thể hiện qua việc thúc đẩy tự do thương mại và chuyển dịch cơ cấu
kinh t ế k i n h t ế ở các nước trên t h ế giới. Bên cạnh đó là những tác động tiêu
cực làm kìm h ã m sự m ở rộng cừa thương mại quốc t ế m à cụ thể là hàng rào bảo hộ mậu dịch cừa các khối khu vực mạnh sẽ làm t h u hẹp phạm v i và khối lượng cừa thương mại quốc tế.
T h ứ h a i , phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trong các lĩnh vực k i n h tế. K ế t quả là đã làm chuyển dịch cơ cấu các ngành công nghiệp ở n h i ề u nước, sự xuất hiện các ngành c h ế lạo tổng hợp, sự hình thành các công ty xuyên quốc gia với những t i ề m lực to lớn về vốn và công nghệ. Những k ế t quả ấy đã làm thương mại toàn cầu phát triển không ngừng về k h ố i lượng và chất lượng.
T h ứ ba, thị trường tài chính tiền tệ t h ế giới đã có những b i ế n đổi sâu sắc. Đồ n g Đôla M ỹ không còn c h i ế m ưu t h ế thượng phong như trước đây
nữa, thay vào đó là sự lớn mạnh không ngừng của đồng EURO. Sự biến
động của những đồng t i ề n này có ảnh hưởng rất lớn tới thương mại quốc t ế vì dây là những đồng t i ề n được sử dụng chủy ế u trong các hoạt động kinh doanh quốc tế.
Thứ tư, sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa hầc kỹ thuật đã tạo ra những nét mới trong sự phái triển kinh tế toàn cầu qua đó tác dộng mạnh m ẽ tới thương mại quốc tế.
Bên cạnh những nhân lô chủ yếu đó, thương mại quốc tế còn chịu ảnh hưởng của rất n h i ề u nhân tố khác như môi trường chính trị, luật pháp quốc
tế hay vấn đề môi trường.
Kể từ sau Đạ i hội đại biểu toàn quốc lần thứ V I Đảng Cộng sản Việt Nam( 1986) đã để ra chính sách mở cửa nền k i n h tế, tham gia hội nhập vào
nền k i n h t ế t h ế giới. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
Việt Nam tham gia vào thương mại quốc tế để có thể đạt được những mục tiêu đề ra.
Việc tham gia ngày càng sâu rộng vào thương mại quốc t ế đã đặt ra yêu cầu cho các doanh nghiệp phải hiểu rõ bản chất và những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế. Qua đó cho phép doanh nghiệp đánh giá được những cơ hội và thách thức của thị trường t h ế giới đặt ra. Những cơ hội đó bao gồm: (l)cơ hội để mở rộng thị trường và phát triển quy m ô doanh nghiệp; (2) cơ hội để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; (3) cơ hội để hầc hỏi những kinh nghiệm về k i n h nghiệm quản lý và tiếp cận với nhũng công nghệ kỹ thuật tiên tiến trên t h ế giới. T h ế nhưng, việc tham