Trong hai thập kỉ 80 và 90, nhóm nước m ớ i toàn cầu hoa dã tăng tỉ trọng giá trị mậu dịch trên GDP từ 1 6 % lên 3 3 % tức là hơn gấp 2 lần trong khi chì số này ở các nước ít toàn cầu hoa giảm từ 5 2 % xuống 4 9 % . Tuy về con số phẩn trăm tuyệt đối của các nước ít toàn cầu hoa là lớn nhưng quy m ô nền k i n h t ế các nước này rất nhỏ và thành phần xuất khẩu của họ tuyệt dữi da số là nguyên liệu thô. Mức t h u ế quan trung bình đối với hàng nhập khẩu của các nước mới toàn cầu hoa cũng giảm 2 2 % về số tuyệt đối so với 1 1 % giám của các nước ít toàn cầu hoa.
Các nước mới toàn cầu hoa có tốc độ tăng trưởng GDP trên đầu người hàng năm từ trung bình từ 2,9% trong những năm 70 lên 3,5% trong những năm 80 và 5 % trong những năm 90. Chỉ số này ở các nước ít toàn cầu hoa giảm tù' 3,3% trong những năm 70 xuống 0,8% trong những năm 80 và chỉ hồi phúc nhẹ lên 1,4% vào những năm 90. Trong k h i đó chỉ số này của các nước phái triển giảm từ 2,3% xuống 2,2%1 3. Điều này cho phép các nước đang phái triển "mới toàn cầu hoa" dần rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển trong khi các nước đang phát triển "ít toàn cầu hoa" sẽ bị tụt hậu nghiêm trọng.
Các nước "mới toàn cầu hoa" đã đữt những thành tích to lớn trong lĩnh vực giám đói nghèo. Trong giai đoữn 1993-1998, số lượng người nghèo khổ ở nhóm nước này giảm 1 4 % xuống còn 762 triệu người, riêng Trung Quốc giảm được 120 triệu trong giai đoữn này. ở Việt Nam, tỷ lệ số người nghèo trên tổng dân số giảm 2 lần từ 7 5 % vào năm 1988 xuống 3 7 % vào năm 19981 2
.
Từ năm 1980, số người nghèo k h ổ ở các nước đang phát triển đã ngừng lãng, thậm chí giảm khoảng 200 triệu. Tuy nhiên, số lượng này chỉ giảm mữnh ở các nước đang phát triển "mới toàn cầu hoa" và tăng lên ở các nước đang phát triển còn lữi.
T ó m lữi, thực hiện chính sách mở cửa kinh t ế quốc gia và đẩy mữnh hội nháp vào nền k i n h tế t h ế giới là một điều kiện tiên quyết để các quốc