Á n h hưởng của chính trị đối với thương mại quốc tế được xác định bởi mối quan hệ song phương giữa các quốc gia hay đa phương với nhiều quốc gia. Sự ảnh hưởng này có thể mang tính chất tích cực góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại giữa các nước qua đó thúc đẩy thương mại quốc t ế phát triển. Trong quá k h ỳ chúng ta thấy rất rõ hiện tượng này ở các nước trong khối xã h ộ i chủ nghĩa. K h i đó hoạt động quan hệ buôn bán giữa các nước xã hội chủ nghĩa chủ yếu vì lý do chính trị hơn là vì các vấn đề k i n h tế.
K h i quan hệ chính trị song phương được cải thiện, hoạt động buôn bán giữa các quốc gia có thể được đẩy mạnh. M ộ t ví dụ điển hình là m ố i quan hệ giữa Hoa Kỳ với các nước xã hội chủ nghĩa trước đây. M ố i quan hệ về chính trị được cải thiện đã nâng quan hệ buôn bán giữa các nước này lên một tầm cao mới.
Bên cạnh đó các khỳa cạnh về chính trị còn quan trọng đối với sự hội nhập kinh tế vùng. Điều này là trường hợp đặc biệt đối với việc sắp đặt có tham vọng hơn như k h u vực thị trường chung. Trong thị trường chung Châu Âu, trước đây các quốc gia thành viên đàm phán thương lượng như là một khối ve các vấn đề thương mại và cố gắng phối hợp các chính sách đối ngoại của họ nhằm phục vụ lợi ích chung. Vì vậy, trong trường hợp phê chuẩn về các vấn đề liên quan đến thương mại quốc t ế các nước này thường tập hợp và bàn bạc.
Tuy nhiên, các m ố i quan hệ về chính trị cũng có thể trở thành tác nhân kìm hãm sự phát triển của thương mại quốc tế. T r o n g trường hợp quan hệ chính trị giữa các quốc gia không tốt thì nhiều thậm trí toàn bộ các hoạt động kinh doanh giữa các quốc gia này bị đình trệ lại. Điển hình cho khía cạnh này là m ố i quan hệ kinh t ế của M ỹ với n h i ề u nước trên t h ế giới như quan hộ kinh t ế của M ỹ với Cuba, L i b i , Iran.. .Các bất đồng về mặt chính trị dẫn tới việc M ỹ cấm vận kinh t ế các nước này đồng nghĩa v ớ i việc các
doanh nghiệp của M ỹ không được thiết lập các m ố i quan hệ làm ăn với các nước kia.
Luật pháp quốc t ế dóng một vai trò quan trọng trong thực tiễn kinh doanh quốc tế. M ộ t số hiệp định và thoa thuận được một loạt các quốc gia tuân thủ có ảnh hưởng sâu rộng tới hoạt động kinh doanh quốc tế. Ví dụ như các hiệp định đa phương trong khuôn khặ của tặ chức thương mại quốc tế đã xúc định các thực tiễn kinh t ế chấp nhận được về mật quốc tế đối v ớ i các quốc gia thành viên. Mặc dù chúng không có ảnh hưởng trực tiếp đối với các công ty riêng lẻ, nhưng chúng ảnh hưởng gián tiếp tới các công ty thông qua tạo ra một môi trường quốc tế ặn định. Điểu này ảnh hưởng rất lớn tới thương mại quốc t ế .
T r o n g thực t ế hình thức pháp luật quốc t ế chủ y ế u là một khung pháp luật được lập nên bởi các quốc gia tham gia và khung pháp luật này điều chỉnh tương tác giữa các quốc gia ấy. Sự phát triển của luật pháp quốc tế dẫn tới việc hình thành những hội đồng luật phấp khác với luật pháp quốc t ế có tác (lộng đối với thương mại quốc t ế . Chúng bao gồm những vận dụng luật phiíp của các hiệp định và hội nghị song và đa phương, luật địa phương và các tác động vượt ra ngoài biên giới quốc gia của một số luật quốc gia của một số nước.
5.2. Mối quan hệ giữa môi trường và thương mại quốc tê .
Mối quan hệ giữa thương mại quốc t ế và môi trường là một trong những vấn đề vô cùng phức tạp. Bản chất của m ố i quan hệ này là sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hoạt động thương mại và việc bảo vệ môi trường.
Trước xu t h ế toàn cầu hóa và khu vực hóa cũng như x u hướng phát triển thương mại tự do giữa các nước, các k h u vực, việc phát triển thương mại quốc t ế để đưa nền k i n h t ế của m ỗ i nước t i ế n lên theo kịp các nước khác và Ì l ánh nguy cơ tụt hậu so với các nước trong k h u vực và trên t h ế giới là điều vó cùng quan trọng. Tuy nhiên, tự do hóa thương mại tạo điều kiện cho các quốc gia tăng trưởng kinh tế, nhưng tâng trưởng kinh tế lại có thể
gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái trên các khía cạnh sau: một là khai thác quá mức d ự trữ tài nguyên làm mất cân bằng sinh thái; hai là, do
tăng irưởng kinh tế, các chất thải công nghiệp làm hủy hoại môi trường ngày càng cao; ba là, việc nhập các máy móc, trang thiết bị cũ từ nước ngoài vào biến các nước nhập khễu thành bãi thải công nghiệp của các nước phát triển, thương mại thì thu được l ợ i nhuận, song môi trường sinh thái bị ô nhiễm.
Tuy nhiên, tự do thương mại không phải là lý do duy nhất làm suy thoái môi trường sinh thái m à còn có nhiều nguyên nhân khác. Bằng chứng là không phải chỉ ở những nước phát triển, những nước có nền k i n h t ế và thương mại phát triển thì mới có tình trạng môi trường bị ảnh hưởng và ô nhiễm m à ngay cả tại các nước nghèo, chậm phát triển như các nước Châu Phi, vói nền k i n h tế lạc hậu, thương mại không phát triển, nạn nghèo đói đã và đanu trở thành kinh niên thì môi trường vẫn bị phá hoại ở mức báo động. Bởi vậy, nếu nói một cách khác thì dù cho môi trường sinh thái có là giá đỡ của cuộc sống đi chăng nữa cũng không thể vì bảo vệ môi trường m à có thể
đưa ra những luật định hay quy định quá chặt chẽ về môi trường trong vấn
đề thương mại, nhất là đối với hoạt động xuất nhập khễu vì làm như t h ế sẽ khiến cho thương mại không thể phát triển được. Huống chi, một k h i
thương mại quốc tế không phát triển thìnền k i n h t ế trong nước cũng không
thể có l i ề m lực h ỗ trợ cho các hoạt động bảo vệ môi trường.
Vì vậy, bảo vệ mòi trường sinh thái hay chính là bảo vệ các y ế u tố
t i ề m năng cho phát triển, phân phối một cách có hiệu quả nguồn d ự trữ tài nguyên cho các ngành kinh tế, cho giai đoạn trước mắt và giai đoạn lâu dài theo hướng phát triển bền vững là điều vô cùng quan trọng. Nhưng cũng cần phải hiểu được rằng m ố i quan hệ giữa tự do hóa thương mại, tăng trưởng
Ngày nay, các nước ngày càng quan tâm hơn tới vấn đề môi trường bởi họ hiểu rằng việc đánh đổi huy hoại môi trường sinh kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái là m ố i quan hệ tương tác hỗ trợ lẫn nhau. Tự do hóa
tạo điều kiện để thực thi các giải pháp bảo vệ môi trường. Ngược lại, để bảo vệ môi trường sinh thái buộc phải thực thi chiến lược phát triển kinh tế bền vững và chỉ có như vậy thì k h i thực hiện quá trình t ự do hóa thương mại, phát triển thương mại quốc t ế mới đảm bảo được hiệu quả kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa.thái để phát triển kinh t ế là các giá quá đắt. Chính vì vậy những yêu cởu về môi trường được đưa vào nhiều hơn trong những tiêu chuẩn về hàng hoa buôn bán trên thị trường quốc tế. Đây trở thành một nhân tố kìm hãm sự phát triển của thương mại quốc tế.
C H Ư Ơ N G l i