Xét vềcác tiêu chí cạnh tranh của sẫn phẩm như giá cẫ, chất lượng, tổ chức tiêu thụ và uy tín của doanh nghiệp, sức cạnh tranh của hàng hoa

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 66 - 67)

- Trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ gen di truyền đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự trư ởng thành của cây trồng, nâng cao

Xét vềcác tiêu chí cạnh tranh của sẫn phẩm như giá cẫ, chất lượng, tổ chức tiêu thụ và uy tín của doanh nghiệp, sức cạnh tranh của hàng hoa

tổ chức tiêu thụ và uy tín của doanh nghiệp, sức cạnh tranh của hàng hoa Việt Nam thấp hơn các nước trong khu vực và trên thế giới. Nhiều mặt hàng 2 4 Nguồn: Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia(2003), NXB Giao thòng vận tẫi. UN

được coi là có khả năng cạnh tranh cao như gạo, cà phê, dệt may, giày dép đang có nguy cơ giảm sút về sức cạnh tranh. Trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chưa có nhiều mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn. H ơ n nữa, phần lớn trong số đó hiện nay đang gặp phải những khó khăn mang tính cơ cấu như hạn c h ế về năng suất, diện tích canh tác, khả năng khai thác, đánh bắt. Việc phát triận các mặt hàng m ớ i đang gặp phải những khó khăn lớn về vốn, công nghệ và định hướng thị trương tiêu thụ. Điều này có thậ minh chứng ở sự tăng trưởng xuất nhập khẩu thấp trong những năm đầu t h ế kỷ 21 . Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu với cuộc cạnh tranh không cân sức vì phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp có quy m ô vừa và nhỏ và tham gia vào thị trường quốc t ế muộn. H ơ n nữa, vốn kinh doanh lại rất hạn c h ế trong k h i phải trải rộng phàm vi kinh doanh cả trong và ngoài nước nên khó có khả nàng đầu tư quy trình công nghệ hiện đại đậ tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, cạnh tranh vối các sản phẩm ngoại có tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. T i ề m lực vật chất nghèo nàn cũng dễ dẫn tới việc nóng v ộ i mong muốn thành công làm hạn c h ế tầm nhìn chiến lược. Trình độ quản lý và kinh nghiệm hoạt động trên thị truồng quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu. Chính vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước nguy cơ không theo kịp yêu cầu cạnh tranh trong bối cảnh mở cửa thị trường hội nhập.

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 66 - 67)