3.2.1.Thúc đẩy mạnh mẽ thương mại nội khối.

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 39 - 44)

Trước đây k h i chưa có đồng EURO, mặc dù việc thanh toán trong thương mại n ộ i khối thường được thực hiện bằng một số đồng tiền mạnh như đổng M á c Đức, Franc Pháp, Bửng Anh...nhưng phổ biến nhất vẫn là bằng đổng USD. sử dụng đồng USD trong thanh toán thương mại giữa các nước có liên l ợ i là có thể thực hiện thanh toán với n h i ề u nước, nhiều k h u vực. Tuy nhiên, các doanh nghiệp của hai bên sẽ phửi tốn một khoửn chi phí cho việc chuyển đổi từ đồng nội tệ sang đổng USD và ngược lại. Mặt khác, nó cũng dẫn đến tranh chấp hoặc thua kiện khi tỷ giá đồng USD biến động. Hiệu quá của việc sử dụng đổng E U R O trong hoạt động thương mại n ộ i khối thiểu hiện ở các điểm sau:

T h ú nhất, sử dụng đồng E U R O sẽ tiết kiệm chi phí đồng thời tạo ra được tính an toàn trong các quan hệ thương mại nội bộ khối.

T h ứ hai, sử dụng đồng E U R O sẽ thúc đẩy m ở rộng quan hệ thương mại giữa các thành viên trong khối, góp phần nàng cao vị t h ế của E U trong các hoạt (tông thương mại toàn cầu.

T h ứ ba, đồng E U R O ra đòi tạo điểu kiện để tiến tới thành lập một thị trường Châu  u thống nhất, tăng cường xu t h ế k h u vực hoa và tạo ra t h ế đa cực trong hợp tác thương mại toàn cầu.

3.2.2.1 hức đay mở rộng quan hệ thương mại ngoại khối.

Xét về quy m ô thương mại, E U hiện đứng đầu t h ế giới, như vậy kết quử tài y ế u là đồng E U R O sẽ trở thành một công cụ thanh toán hiệu quử. Trước khi đồng E U R O ra đời , vị trí của E U trong nền k i n h t ế thương mại quốc tố đã được khẳng định thông qua các h ộ i nghị cấp k h u vực như H ộ i nghị thượng đỉnh Á- Âu( ASEM), H ộ i nghị thượng đỉnh EU-Mỹ Latinh. K i m ngạch mậu dịch của E U đối với các k h u vực, các nước trên t h ế giới tăng rái nhanh. Vì vậy, ngay sau k h i đổng E U R O chính thức lưu hành, trên

thị trường t h ế giới sẽ xuất hiện x u t h ế các nước sử dụng dồng E U R O thay cho đồng USD trong một số giao dịch ngoại thương với nhau và trong buôn bán giũa E U với các nước khác, do đó nhu cầu đồng USD trong thương mại quốc t ế sẽ giảm. N h ờ có một đồng tiền chung, chính sách t i ề n tệ thống nhất cùa E U có thể đưa ra mức lãi suất, tỷ giá ngoại tệ một cách thống nhất, tạo điều kiện cho các nước thành viên trong khối có nhợng điểu chỉnh thuận lợi hơn trong quan hệ buôn bán với các nước bên ngoài khôi. Việc sử dụng đồng E Ư R O từng bước sẽ m ở rộng ra ngoài biên giới, chủ yêu tại các khu vực sau:

*Đồng E U R O sẽ được sử dụng rộng rãi ở Trung và Đông Âu, vì tại khu vực này hiện có nhiều nước hoặc bằng văn bản pháp quy hoặc trong thực lê đang gắn đồng tiền của nước họ vào đồng M á c Đức. Đồ n g thời các nước này lại có quan hệ buôn bán chặt chẽ với các nước EU, với k i m ngạch xuất khẩu hai chiều tăng lên lên rất nhanh. H ơ n nợa, đa phần các nước Trung và Đông  u đã gia nhập E U vào ngày Ì tháng 5 n ă m 2004. Do đó, các nước này sẽ chuyển sang gắn đồng tiền của h ọ vào đồng E U R O khi đồng M á c Đứ c bị thay thế. Điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các nước này gia nhập liên minh tiền tệ Châu Âu.

*Đồng E U R O cũng sẽ được sử dụng rộng rãi ở các nước Châu Phi nhất là khu vực đồng Franc Pháp đang được sử dụng rộng rãi. Châu Phi hiện là k h u vực có quan hệ thương mại chặt chẽ với Pháp do phần lớn các nước này vốn trước đây là thuộc địa của Pháp. Hiện nay, nền k i n h tế của các nưới Châu Phi đang lệ thuộc chủ yếu vào sự viện trợ và phát triển nhãn đạo của Pháp và các nước EU. K h i đồng E U R O ra đời, phần lớn các quan hệ thuông mại, các nguồn viện trợ và phát triển kinh t ế của E U cho các nước Châu Phi sẽ sử dụng đồng E U R O .

* Đố i với k h u vực ven Địa Trung Hải, việc sử dụng đồng E U R O như một phương tiện thanh toán sẽ có thể được triển khai nhanh chóng bởi hai lý do: Các nước này vốn có m ố i quan hệ thương mại t r u y ề n thống với E U

và E U đang có k ế hoạch thành lập k h u vực mậu dịch tự do EU-Địa Trung Hải vào năm 2010.

* Đố i với k h u vực Châu á, đồng E U R O cũng sẽ được các nước Châu á sử dụng, bởi vì với diễn đàn Á-Âu( ASEM), các doanh nghiệp Châu  usẽ có mại ngày càng n h i ề u ở thị trường Châu á và ngươi lại, hàng tiêu dùng của Châu á cũng có nhiều cơ họi xuất khẩu sang Châu  u do thuận l ợ i về giá cả cạnh tranh. Việc tài trợ thương mại trên cơ sờ đồng E U R O có khả năng trở thành đồng tiền được niêm yết chính ở Châu  u sẽ tạo áp lực đối vói các bạn hàng Cháu á sử dụng đồng E U R O và làm tăng cơ họi cho h ọ tiếp tục theo đuổi sự đa dạng hoa tiền tệ trong các m ố i quan hệ quốc tế. M ọ t trong nhũng ảnh hưởng đẩu tiên sẽ là các nhà xuất nhập khẩu Châu  u yêu cầu sử dụng đồng E U R O làm đồng tiền thanh toán trong các hợp đổng thương mại và các công ty thương mại Châu á sẽ phải sử dụng đồng EURO, nếu không sẽ mất các hợp đồng đó cho các đối thủ cạnh tranh của h ọ cụ thể là các nhà xuất nhập khẩu đã quen thuọc với đồng E U R O ở Đông Âu.

*Đô"i với các nước đang phát triển: đồng E U R O đang đặt ra thời cơ cũng như thách thức trong quan hệ buôn bán với EU. Thay vì phải d ự trữ 15 đồng tiền như trước đây, các nước đang phát triển chỉ phải dự trữ mọt đồng E U R O dong quan hệ buôn bán với các nước EU. Điều này tiết kiệm được chi phí chuyển đổi lòng vòng giữa các đồng tiền, phân tán được những r ủ i ro hối đoái do đồng đô la M ỹ gây ra k h i M ỹ thay đổi chính sách tiền tệ hoặc nền k i n h t ế M ỹ rơi vào khủng hoảng, khắc phục được tình trạnh lép v ế lâu nay của các nước đang phát triển do M ỹ áp đặt. Đồ n g E U R O đặc biệt giúp các nước đang phải chịu chính sách cấm vận đọc đoán này. về phía các nước EU, sử dụng công cụ thanh toán quốc tế là đồng E U R O sẽ giúp các nước này càng tăng tầm quan trọng của mình trong quan hệ buôn bán với các nước đang phát triển.

Tuy nhiên đồng E U R O đang tạo ra mọt sự cạnh tranh quyết liệt về mặt chất lượng trên thị trường E U do có những l ợ i t h ế m à đồng E U R O mang lại như giám chi phí giao dịch ngoại tệ, giá cả được minh bạch hoa.. .nên đang

tạo ra những thách thức to lớn với các nước đang phát triển. M ộ t mặt, giá cả giảm xuống sẽ k h i ế n các doanh nghiệp phải đối mặt v ớ i sự cạnh tranh về chất lượng, mức độ đáng tin cậy và dịch vụ đi kèm. M ặ t khác, để bảo hộ hàng sản xuất trong n ộ i bộ khối, E U cũng có thể gia tăng những tiêu chuỹn về chất lượng d ố i v ớ i hàng hoa nhập khỹu. Đây là một khó khăn thực sự đối với các nước đang phát triển bở đa phần các nước này đều nghèo, trình độ sản xuất và kỹ thuật lạc hậu, các sản phỹm được sản xuất chủ y ế u bằng

phương pháp thủ công. Có thể nói vấn đề chất lượng sản phỹm là một vấn

đề lớn đôi với các nước đang phát triển nếu các nước này muốn xâm nhập thị trường EU. Hiện nay, trong xu t h ế tự do hoa thương mại, các hàng rào phi t h u ế quan như các tiêu chuỹn về kỹ thuật, chất lượng, vệ sinh...đang được các nước E U và các nước phát triển sử dụng phổ biến để hạn chế hàng hoa nhặp khỹu từ các nước đang phát triển.

4.Sự phát t r i ể n của k h o a học kỹ thuật.

4.1.Đặc trưng cơ b ả n của cuộc cách mạng k h o a học hiện đại.

Ngày nay không ai còn nghi ngờ vai trò của công nghệ trong phát triển kinh tế. Các nhà k i n h tế học trên t h ế giới đã coi công nghệ là một y ế u tố đầu vào quan trọng của sản xuất, hơn t h ế nữa đây là y ế u tố tạo ra giá trị gia tâng, nâng cao năng suất lao động.

Kể từ nửa sau t h ế kỷ 20 trở đi, nhiều biến đổi sâu sắc chưa từng có trong lịch sử nhân loại đã diễn ra trong các lĩnh vực khoa học, kinh tế, xã hội, thời đại trí tuệ đang mở màn với sự manh nha của nền k i n h tế thông tin trên cở sớ các đặc trưng cơ bản sau:

- i - Con người với t r i thức của mình - đóng vai trò trung tâm của sự phát triển.

+ Các ngành dịch vụ ngày càng c h i ế m tỉ lệ lớn trong tổng sản phỹm quốc dân.

-í- Các ngành có hàm lượng khoa học và công nghệ cao (Hightech)

Kết quả là, cuộc cách mạng khoa học cõng nghệ đã đưa vai trò của các y ế u t ố l ợ i t h ế cạnh tranh có tính truyền thống như: tài nguyên, vốn, đất đai và công nghệ xuống hàng thứy ế u sau thông tin và tri thức. K ế từ thập kỷ 90 irở đi, các nước T B C N phát triển là Mằ, Nhật Bản và Tây  u đều

khẳng định rằng trí tuệ có tính chất sáng tạo sẽ là nền tảng của sự thịnh vượng và giàu có của một xã hội.

Trong nền k i n h t ế công nghiệp, xu t h ế muốn làm chủ sở hữu các tài nguyên thiên nhiên (chủ y ế u là đất đai), hoặc các xí nghiệp sán xuất (thép hay nhà mấy sản xuất ôtô...) là x u t h ế phổ biến. C ò n t r o n g nền k i n h t ế

thông Un, thì chính là các dịch vụ chứ không phải là sản xuất hàng hoa, sẽ là nguồn đảm bảo chủy ế u về việc làm. v ề thực chất, đây là một nền k i n h t ế

xử lý thông tin, trong đó, các máy tính và các công nghệ truyền thống và viên thòng là những y ế u tố chủ chốt và mang tính chiến lược, bới vì chúng sản xuất ra và tiến hành trao đổi các nguồn thông tin và k i ế n thức đã vật chất hoa và có tính cốt tử đối với sự phát triển của xã hội.

Trong thời đại trí tuệ, con người tri thức - với sức lao động, kằ năng và các k i ế n thức của mình - là bộ phận tài sản d ự trữ của một nước và của cả

thế giói. T r o n g nền công nghiệp máy tính, chi phí cơ bản của hệ thống máy tính là phần m ề m chứ không phải phần cứng. Trong đó chất lượng và năng lực của phần m ề m trực tiếp có liên quan đến thực lực của những người đã phát triển phần m ề m đó. Bởi vậy nền k i n h tế thông tin là đầu tư chủ yếu của xã hội nhằm vào việc nâng cấp con người về mặt tài năng và kằ năng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tù' thập kỷ 40 trở lại đây còng nghệ viễn thông và công nghệ thông tin đã phái triển một cách thần kỳ cung cấp cho thương mại quốc tế những cơ hội phát Iriển bằng vàng. Sự phát triển các công nghệ m ớ i đã biến đổi mau chóng bộ mặt của ngành viễn thông điện toán. Phương tiện liên lạc đã có những bước phát triển chưa từng thấy và tạo ra nguồn l ợ i k i n h tế khổng lồ. Thời gian để công nghệ mới đi vào dời sống, cũng như chu kỳ sản phẩm của các ngành sản xuất đã dược rút ngấn lại. Chính sự ảnh hưởng của những

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 39 - 44)