Tạp chi Những vấn đề Kinh tế thế giới số 2( 106)2005.

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 68 - 72)

- Trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ gen di truyền đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự trư ởng thành của cây trồng, nâng cao

25Tạp chi Những vấn đề Kinh tế thế giới số 2( 106)2005.

không chỉ tói quan hệ buôn bán giữa các quốc gia m à còn ảnh hưởng tới thương m ạ i quốc t ế nói chung. Chiến tranh và x u n g đột thương m ạ i là những hiện tượng có thể nhận thấy rõ nhưng cũng có những khía cạnh chính trị khác có ảnh hưỏng ngầm và gián tiếp khó nhận thấy hơn.

K h i tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận những quy định m à mình tham gia vào. Chính vì l ẽ đó các doanh nghiệp cũng phải đẩng trước những rào cản về thương mại kể trên. Đây thực sự là một thách thẩc rất lớn cho các doanh nghiệp đặc biệt là những tiêu chuẩn về kỹ thuật, môi trường k h i m à trình độ công nghệ của Việt N a m còn lạc hậu, các sản phẩm sản xuất ra chủ y ế u dựa trên lợi t h ế về lao động và tài nguyên.

ó.Việt N a m p h ả i m ở cửa thị trường, vai trò bảo h ộ của nhà nước sẽ y ế u d ầ n đi và không còn nữa. T r o n g k h i tư tưởng ỷ l ạ i c ủ a các d o a n h nghiệp vào sự bảo h ộ của nhà nước còn lớn.

Cùng v ớ i chính sách m ở cửa kinh tế, h ộ i nhập vào kinh t ế t h ế giới của nhà nước, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế buộc phải cạnh tranh không những ở thị trường nước ngoài m à còn phải thực hiện cạnh tranh với các đối thủ hùng mạnh trên t h ế giới ngay tại thị trường trong nước. C ó thể nói các doanh nghiệp phải đối mặt với cuộc cạnh tranh không biên giới. Chưa kể tới những sản phẩm từ những nước tiên tiến, sản phẩm Việt Nam đã phải cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm từ nhũng nước gần g ũ i về địa lý và trình độ phát triển. Trong đó các đối thủ đến từ Trung Quốc và A S E A N là những đối thủ t i ề m năng chính của các doanh nghiệp Việt Nam. Các nước A S E A N có l ợ i t h ế so sánh tuyệt đối và cơ cấu sản phẩm xuất sang các nước chủ y ế u như Nhật và M ỹ cũng tương tự như Việt Nam, nhưng các nước này lại có trình độ phát triển hơn Việt N a m khoảng l ũ năm. Ngoài ra, các nước A S E A N đã chuyển từ xuất khẩu nguyên liệu thô sang các mặt hàng có giá trị gia tăng cao hơn như linh kiện điện tử, chíp, bộ nhớ...Các nước A S E A N lại phát triền k i n h t ế thị trường sớm hơn, nên họ có l ợ i t h ế

hơn trong xuất khẩu do đảm bảo hiệu quả kinh t ế cao hơn và có uy tín hơn vẻ nhãn mác.

Trung quốc cũng có lợi t h ế hơn Việt Nam về giá nhân công rẻ và lực lượng lao động dồi dào. Ngoài ra, các doanh nghiệp Trung Quốc đã có tỷ lệ nội địa hóa khá cao so với các mặt hàng của ta đang có tốc độ phát triển cao như viứn thông, vô tuyến điện và các hàng hoa khác. Bên cạnh đó việc Trung Quốc tham gia vào tổ chức thương mại quốc t ế ( W T O ) , quan hệ láng going thân thiện với Việt Nam ngày càng được cải thiện nhưng cũng tạo sức ép to lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, việc Trung Quốc gia nhập W T O đặt ra cho Việt Nam những thách thức lớn về xuất khẩu sang nước thứ ba do khả năng cạnh tranh của hàng hoa Trung Quốc được tăng cường sau k h i được hưởng những điều kiện thương m ạ i bình đẳng và ưu đãi của WTO. Nhìn chung , cơ cấu hàng xuất khẩu của Trung Quốc và Việt Nam khá tương đồng và tập chung vào các sản phẩm sử dụng nhiều lao động. Đồ n g thời những đối tác thương mại của hai nước cũng khá trùng lặp như Nhật, Mỹ, EU, ASEAN...nên áp lực đối với các doanh nghiệp Việt Nam lại càng lớn k h i m à các biện pháp h ỗ trợ từ phía nhà nước bị xoa bỏ.

Ớ một khía cạnh khác, việc Việt Nam tham gia vào hội nhập kinh t ế quốc t ếsẽ dẫn tới một lịch trình cắt giảm t h u ế quan và p h i t h u ế quan. Chẳng hạn, k h i gia tham gia vào khu vực mậu dịch tự do A F T A thi đến năm 2003, Việt Nam phải đưa 760 mặt hàng cuối cùng vào danh mục cắt giảm thuế, nghĩa là từ t h u ế suất nhập khẩu vài chục phẩn trăm thậm chí 1 0 0 %sẽ

chỉ còn 2 0 % trở xuống. Đồ n g thời, những rào cản phi t h u ế quan cũng được dỡ bỏ. Đáng lưu ý hơn, tiến độ cắt giảm t h u ế sẽ rất nhanh để đến năm 2006 tất cả các dòng t h u ế trong Danh mục này chỉ còn 0 -5%, trong đó ít nhất 6 0 % dòng t h u ế chỉ còn 0%. K h i việc này diứn ra các doanh nghiệp phải đứng trước thực t ế là phải cạnh tranh bình đẳng với hàng hoa các nước khác ngay tại thị trường Việt Nam khi hàng hoa các nước này tràn vào Việt Nam.

Trong k h i đó, tư tưởng ỳ lại của các doanh nghiệp vào sự bảo hộ của nhà nước còn lớn. N h i ề u ngành, nhiều doanh nghiệp còn coi công việc hội nhập kinh t ế là việc của nhà nước, của chính phủ. Trong k h i các cam kết hội nhập yêu cầu Việt Nam phải xây dựng được một môi truồng kinh doanh cạnh tranh bình đẳng theo hướng xoa bỏ phán biệt đối x giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, xóa bỏ những biện pháp bảo hộ, trợ cấp không phù hợp với thông lệ quốc tế.

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TẬN DỤNG HỘI VÀ HẠN CHẾ CÁC THÁCH THỨC Đối VỚI

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 68 - 72)