3.Các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm khi tham gia vào thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 64 - 66)

- Trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ gen di truyền đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự trư ởng thành của cây trồng, nâng cao

3.Các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm khi tham gia vào thị trường quốc tế.

thị trường quốc tế.

Nhìn chung, các doanh nghiệp Việt Nam đều chưa có n h i ề u k i n h nghiệm và kỹ năng hoạt động trên thương trường. Trước hết, trong truyền thống và hệ thống giá trị của xã hội Việt Nam trước đây, kinh doanh chưa bao g i ờ được coi trọng, doanh nhân chưa bao g i ờ có vị trí cao. Trong các nghề của xã h ộ i , theo t h ứ tự "sĩ, nông, công, thương" thì kinh doanh (thương) đứng cuối cùng. Sau cách mạng, trong m ô hình kinh tế xã hội chủ

nghĩa m à chúng ta áp dụng trước đây, lực lượng tư bản tư nhân bị cải tạo, kinh doanh cá thể bị hạn chế, chấ có thành phần kinh t ế quốc doanh và tập thể được phát triển nhưng cũng trong cơ c h ế k ế hoạch hóa tập trung chứ không thực sự kinh doanh. Các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động theo các chấ tiêu k ế hoạch của Nhà nước hoàn toàn không chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình. v ề các lĩnh vực kinh tế, chấ có sản xuất vật chất mới được coi trọng, còn kinh doanh, thương mại, dịch vụ đều bị coi là phi sản xuất, không tạo nên giá trị nên không được k h u y ế n khích.

Chấ từ k h i công cuộc đổi mới bắt dầu, chúng ta mới phát triển dần lực lượng doanh nghiệp. N ă m 1990, Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân mới được ban hành tạo cơ sở pháp lý cho sự ra đời của lực lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tuy vậy, cho đến nay lực lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh đó vẫn còn phải hoạt động trong môi trường rất khó khăn và bất bình đẳng so với các doanh nghiệp nhà nước. Lực lượng doanh nghiệp nhà nước tuy đã được đổi m ố i mạnh mẽ và k h u y ế n khích tinh thần kinh doanh nhưng vẫn còn chịu ảnh hưởng n h i ề u của của cơ c h ế bao cấp cũ,

một mặt chịu n h i ề u sự trói buộc, không được chủ động trong kinh doanh, mặt khác một số không ít doanh nghiệp còn muốn duy trì sự bảo hộ, bao cấp, đặc q u y ề n hoặc độc quyền của Nhà nước dành cho mình, chưa đủ sức và chưa sẵn sàng đương đầu với cạnh tranh. Đổ i với thị trường quốc tế, trên thực tế từ đầu thập kỷ 90 k h i hệ thống các nước X ã H ộ i Chủ Nghĩa ở Liên X ó và Đông  u tan vỡ chúng ta mói dần dần tham gia và cho tới nay vẩn ờ

giai đoạn đầu của toàn bộ quá trình hội nhập, do vậy doanh nghiệp chúng ta chưa thể tích l ũ y và trang bị được cho mình những kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết. T r o n g k h i đó, hầu hết các nước phát triển đều đi theo con đường tư bản chủ nghĩa, xây dựng nền k i n h tế thị trường trước chúng ta n h i ề u thập kỷ, các doanh nghiệp của hở đã được cở sát với sự cạnh tranh gay gắt từ lâu.

K i n h nghiệm và kỹ năng hoạt động trên thương trường hạn c h ế thể hiện ở khả năng đàm phán ký kết hợp đồng chưa tốt do không nắm vững về

đối tác, luật pháp và tập quán quốc tê',... dẫn đến ký những điểu khoản bất lợi cho doanh nghiệp. Trong tình hình kinh doanh có n h i ề u biến động và cạnh tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải thật nhanh nhạy trong việc tiếp cận thông tin thị trường. H ơ n nữa, các doanh nghiệp Việt Nam còn y ế u trong hoạt động Marketing, tiếp thị sản phẩm của mình nhất là trong giai đoạn thương mại điện tử phát triển như hiện nay.

Một điều đáng lưu ý nữa là một số doanh nghiệp Việt Nam quá coi trởng thành tích xuất khẩu m à chưa chú trởng tiêu thụ nội địa. Thị trường trong nước là một thị trường tương đối rộng lớn với 80 triệu dân, yêu cầu về

sản phẩm không cao chủ yếu người dân quan tâm đến giá thành sản phẩm do thu nhập thấp thì sức mua của thị trường không phải là nhỏ. Hiện nay, các doanh nghiệp m ớ i chỉ tập trung ở các đô thị lớn còn thị trường nông thôn rộng lớn vẫn còn bỏ ngỏ. N ế u như các doanh nghiệp Việt Nam không quan tâm đến việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ hàng hoa trong nước với giá cả và chất lượng phù hợp thì trong tương lai không xa, sản phẩm của các nước khác sẽ c h i ế m lĩnh thị trường trong nước.

K i n h nghiệm hoạt động trên thương trường của các doanh nghiệp Việt Nam còn y ế u là một trở ngại lớn cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hội nhập vào kinh t ế k h u vực và t h ế giới, dễ làm cho các doanh nghiệp bị thua thiệt trên thị trường khu vực và ngay trên thị trường Việt Nam với tính cạnh tranh gay gắt hơn.

4.Năng lực cạnh tranh của Việt Nam nói chung còn ở thứ bậc thấp . Xét về các chỉ số cạnh tranh của nền kinh tế, theo đánh giá của diễn

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)