- Trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ gen di truyền đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự trư ởng thành của cây trồng, nâng cao
li NH ŨNG THÁCH THỨC CHỦ YẾU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI T H A M GIA V À O T H Ư Ơ N G MẠI Q U Ố C T Ế
l.Quy m ô vốn nhỏ và hiệu quả sử dụng vốn không cao.
Trước hết, cần phải thấy rằng quy m ô vốn của các doanh nghiệp Việt Nam rất nhỏ bé từ các doanh nghiệp nhà nước cho đến các doanh nghiệp tư nhân. Hiện nay cả nước có khoảng 5.600 doanh nghiệp nhà nước với số vốn khoảng 165.000 tỷ đồng. Số vốn này phân b ố rất không đổng đều, gần 2000 doanh nghiệp trung ương có vốn 125.000 tỷ đồng (bình quân khoảng 60 tỷ một doanh nghiệp), trong k h i 3.600 doanh nghiệp nhà nước của địa phương
số vốn chỉ có 40.000 tỷ đồng (bình quân 10 tỷ đồng một doanh nghiệp). Số doanh nghiệp địa phương có vốn dưới 5 tỷ đồng c h i ế m số đông. C ó tới 6 0 % số các doanh nghiệp không đủ vốn pháp định theo quy định tại Nghị định
50/1999/NĐ-CP ngày 08/07/199920
. V ố n lưu động được huy động vào sản xuất, kinh doanh trên thực tế chỉ c h i ế m 5 0 % số liệu trên sổ sách, số còn lại thớ hiện ớ tài sản vật tư mất mát, kém phẩm chất, công n ợ không thu hồi
được, lỗ chưa bù đắp được. V ề quy m ô vốn của các doanh nghiệp tư nhân
còn nhỏ hơn n h i ề u so v ớ i các doanh nghiệp nhà nước . Nhìn chung, nếu so sánh với t i ề m năng nguồn vốn của các doanh nghiệp trong khu vực và các doanh nghiệp của các nước phát triển trên t h ế giới thì các doanh nghiệp Việt Nam đều t r o n g tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng. Theo một cuộc điều
tra gần đây, doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cần phải huy động khoảng
20.000 tỷ đồng, chưa kể các nguồn vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, mặt bứng sản xuất,...Riêng nguồn vốn lưu động của các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đáp ứng được 6 0 % nhu cầu.
N h ư vậy, một trong những bức xúc nhất hiện nay của doanh nghiệp là
thiếu vốn sản xuất, kinh doanh. Người ta nói "có thực mới vực được đạo", nếu ví doanh nghiệp là một cơ thể sống, thì vốn chính là những mạch máu
đi nuôi cơ thể. T u y nhiên, hiện các doanh nghiệp Việt Nam đang khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn vốn của ngán hàng. sở dĩ có tình trạng này là do các doanh nghiệp lúng túng k h i làm thủ tục giải ngân cũng như khó khăn tìm đầu ra bao tiêu cho sản phẩm. Mặt khác, chính sách thẩm định nguồn vốn cho vay của các ngân hàng còn bộc l ộ nhược điểm k h i đánh giá
thực trạng và năng lực kinh doanh của từng doanh nghiệp. Chính vì vậy, dẫn
đến tình trạng những doanh nghiệp kinh doanh lành mạnh, cần vốn đầu tư
chưa dược đáp ứng kịp thời. Ngược lại, có những doanh nghiệp sản xuất
không hiệu quả, sử dụng vốn sai mục đích do những quan hệ với một số cán bộ phụ trách ngân hàng đã c h i ế m dụng một số nguồn vốn đáng kể, dẫn đến thất thoát nghiêm trọng nguồn vốn ngân sách.
Đố i với các doanh nghiệp tư nhân, việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng còn gãp n h i ề u trở ngại hơn so với các doanh nghiệp nhà nước . Mặc dù, trên bình diện pháp lý, m ọ i doanh nghiệp đều bình đẳng như nhau song thực tế, doanh nghiệp tư nhân vẫn chịu lãi cao hơn doanh nghiệp nhà nước . Chính phủ k h u y ế n khích và cho hưởng ưu đãi đối với các dự án làm hàng xuất khẩu nhưng hiệu quả hỗ trợ vốn của chính sách này thấp. H ơ n nữa, việc cho vay của ngân hàng nặng về t h ế chấp, công tác thẩm định thực trạng và năng