Nguồn: VVorld Bank

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 30 - 37)

nước đang phát triển có thể tham gia vào một vài khâu nào đấy trong quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Quá trình này được thúc đẩy mạnh mẽ bởi các công ty xuyên quốc gia k h i họ d i chuyển phần lớn các quá trình sản xuất đơn giản và lắp ráp sang các nước dang phát triển để lợi dụng nguồn nhân công dồi dào của các nước này. Các ngành công nghiờp sử dụng nhiều nhân công và gây ô nhiễm môi trường như dờt may, hoa chất cũng được chuyển dần từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển.

Tuy nhiên có một thực tế là phần lớn xuất khẩu của các nước đang phát triển vẫn là các sản phẩm ít có hàm lượng khoa học công nghờ, ít tạo ra giá trị gia tăng và có hàm lượng lao động cao. Các nước đang phát triển chỉ c h i ế m 1 0 % tổng giá trị những hàng xuất khẩu có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao của toàn t h ế giới. Các nước đang phát triển đóng góp khoảng 3 0 % giá trị xuất khẩu các dụng cụ quang học, 4 0 % giá trị xuất khẩu linh kiờn điờn lử, 2 5 % giá trị xuất khẩu các dụng cụ viễn thông của toàn t h ế giới. Phần lớn các mặt hàng xuất khẩu này xuất xứ từ một số ít các nước đang phát triển như các nước NIEs, Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan, Mehico, Braxin... Đ a số các nước phát triển còn lại vẫn phụ thuộc nặng nề vào các mặt hàng xuất khẩu sơ chế hay chế tạo có hàm lượng lao động cao, đặc b i ờ t là các nước châu Phi. M à các mặt hàng này trên t h ế giới đang có nhu cầu o i ả m sút, chịu hiờn tượng giá cánh kéo và bị ngăn cản bởi rất n h i ề u các hàng rào t h u ế quan và phi thuế quan của các nước giàu. Do vậy nếu các nước đang phát triển không nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu xuất khẩu của họ sang những mặt hàng có hàm lượng khoa học công nghờ và giá trị gia tăng nhiều hơn thì trong t h ế kỷ tới vị t h ế của h ọ trong thương mại quốc t ế không những không được tăng cưởng m à còn giảm sút.

H a i là, sự xuất hiờn các ngành công nghiờp c h ế tạo tổng hợp có khả năng thay t h ế một số loại nguyên liờu thiên nhiên và đưa đến sự cạnh tranh gay gai giữa chúng. Nguyên nhân chính của hiờn tượng này chính là viờc các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiờt đã dẫn t ớ i viờc các doanh nghiờp phải bỏ ra nhiều c h i phí hơn cho nguyên liờu đầu vào. Để

giảm chi phí đầu vào đòi h ỏ i doanh nghiệp phải tăng cường hoạt dộng nghiên cứu để tìm ra những loại nguyên liệu m ớ i có khả năng thay t h ế các loại nguyên liệu thiên nhiên đang trở nên khan hiếm. K ế t quả là một loạt các chất liệu tổng hợp đã ra đời, nổi bật nhất là sẫ ra đời của chất dẻo tổng hợp, chất bấn dẫn.. .đã làm thay đổi thẫc trạng nhiều ngành sản xuất và xuất hiện thêm các ngành sản xuất khác. Sẫ ra đời của các nguyên liệu nhân tạo đó đã làm giảm đáng kể chi phí sản xuất của các doanh nghiệp từ đó dần tới sẫ cạnh n anh gay gắt về giá cả. Những điểu đó đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt của thương mại quốc t ế .

B a là, xuất hiện nhanh các hình thức hợp tác kinh tế và hợp tác khoa học và cộng nghệ đa dạng và phong phú. Các sẫ kiện liên kết k i n h tế quốc tế và khu vẫc phát triển mạnh làm cho sẫ giao lưu kinh t ế ngày càng đan xen và ràng buộc lẫn nhau. N ổ i bật trong xu hướng này của phân công lao động quốc t ế là hình thức sát nhập và mua lại đã trở thành hình thức chủ yếu của đầu tư quốc tế.

Theo đánh giá của H ộ i nghị của Liên Hợp Quốc về thương mại quốc tế( U N C T A D ) , trong hai mươi năm gần đây, giá trị các vụ mua lại công ty tăng 4 2 % , năm 2001 tổng giá trị các vụ mua lại lên tới 1.424 tỷ USD cao hơn nhiều so với tổng đầu tư quốc tế. Các công ty lớn của A n h và M ỹ đóng vai trò chủ chốt trong lĩnh vẫc mua lại và sáp nhập, do đó hai nước này thường xuyên dẫn đẩu t h ế giới về việc tăng quy m ô đẩu tư ra nước ngoài. Lấy ví d ụ như vụ mua lại và sáp nhập lớn nhất năm 1999 là vụ Tập đoàn Vodatbne PLC ( A n h ) mua lại Công ty viễn thông A i r Touch ( M ỹ ) trị giá 60,3 triệu USD, tiếp theo là Tập đoàn Zeneca ( A n h ) mua Công ty Astra (Thụy Điển) với giá 34,6 triệu USD và vụ mua lại 32,6 triệu USD giữa Công ty Orangc (Anh) và Tập đoàn Mannesmann (Đức). N ướ c A n h đứng vị trí số Ì trong số các nước đẩu tư ra nước ngoài n h i ề u nhất phản ánh sẫ thật rằng hai trong số ba vụ sáp nhập lớn nhất bắt nguồn từ các công ty Anh. Thụy Điển nhảy lên vị trí thứ ba trong số các nước tiếp nhận đầu tư trẫc tiếp nước

ngoài(FDI) nhiều nhất năm 1999 cũng một phần nhờ vào vụ mua l ạ i Astra1 6.

Làn sóng sáp nhập xuyên quốc gia giữa các công ty diễn ra từ thập kỷ 80 đến nay là k ế t quả của chiến lược kinh doanh m ớ i m à các công ty xuyên quốc gia đã chổn để thích ứng với môi trường k i n h doanh quốc tế đang thay đổi. Nguyên nhân thúc đẩy việc hình thành làn sóng sáp nhập lần thứ ba là do tác dụng của các nhân tố ngắn hạn và dài hạn. Nhân tố ngắn hạn nẩy sinh vào giữa thập kỷ 80. Đ ó là thời kỳ kinh t ế các nước phát triển tâng trưởng với tốc độ tương đối cao, ở thời kỳ này các công ty không chỉ có được nhiều cơ h ộ i đầu tư m à còn có thể sử dụng được số lượng lớn l ợ i nhuận i'à tiền vay với lãi suất thấp để thực hiện các vụ đầu tư mới. Thứ hai là, các nước phát triển đã dấy lên làn sóng tự do hoa tài chính tiền tệ, Mỹ, Tây  u và Nhật Bản đã liên tục nới lỏng việc quản lý khống c h ế đối với tài chính tiền tệ, thúc đẩy và nâng cao được hiệu quả và lợi ích kinh tế của các ngân hàng và các tổ chức tài chính, vì vậy m à các công ty đã có thể tranh thủ được nhiều lợi nhuận về tài chính đê đầu tư. T h ứ ba là, sự hình thành thị trường châu  u thống nhất vừa là cơ hội vừa là thách thức d ố i với các công ty nước ngoài. Các công ty của M ỹ và Nhật Bản đã thông qua các hoạt động sáp nháp và mua lại với số lượng lớn để thúc đẩy sản xuất kinh doanh và hưởng những điều kiện tiện lợi do tự do lưu thông mang lại.

Nhân tố dài hạn trước tiên là, x u t h ế toàn cầu hoa với cạnh tranh ngày càng gay gắt, các công ty xuyên quốc gia của các nước phải áp dụng phương thức sáp nhập hoặc mua lại để tiếp nhận các kỹ thuật m ũ i nhổn, rút ngắn thời gian phát minh kỹ thuật, giảm bớt được rủi ro nguy hiểm, sử dụng ưu t h ế của kinh t ế quy m ô và mạng lưới hoa sản xuất quốc tế để tăng cường sản xuất thu l ợ i nhuận. Thứ hai là, từ giữa thập kỷ 80 các nước trên t h ế giới đã thi hành phổ b i ế n chính sách tự do hoa đẩu tư, về khách quan m à xét nó

đã kích thích mạnh sự lưu thông tiền vốn của các công ty xuyên quốc gia.

N h ư vậy, làn sóng sáp nhập công ty làm nảy sinh những ảnh hưởng to lớn dối v ớ i quốc t ế hoa sản xuất và toàn cầu hoa k i n h tế. Việc sáp nhập xuyên quốc gia các xí nghiệp dã làm cho năng lực k i n h doanh của các công ty xuyên quốc gia mở rộng nhanh chóng trong một thời gian ngắn, đồng thời thực hiện việc sản xuất theo mạng lưới một cách có hiệu quả, tứ đó nâng cao rất n h i ề u năng lực và hiệu quả lợi ích kinh tế của các xí nghiệp.

B ố n là, Các công ty xuyên quốc gia là một loại cơ câu tổ chức kinh doanh quốc tế, dựa trên quá trình sản xuất qui m ô lớn của nhiều thực thể kinh doanh quốc t ế và quá trình phân phối và khai thác thị trường quốc t ế nhằm dạt hiệu quả tối ưu . Các công ty xuyên quốc gia bao gồm các công ty mẹ và các công ty con là các chi nhánh của công ty mẹ đặt ở nước ngoài. Các cống ty con có thể là công ty 1 0 0 % vốn của công ty mẹ hay có phần góp vốn của công ty mẹ trong trường hợp liên doanh với các đối tác ở nước sở tại. Các công ty con chịu sự kiểm soát nhất định của công ty mẹ về các mặt tài chính, sản xuất, công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm hay thương hiệu...

Các công ty xuyên quốc gia là kết quả của quá trình tập trung hoa sản xuất và tư bản cao độ để hình thành nên các tập đoàn sản xuất tư bản độc quyền. T ớ i nay theo thống kê của U N C T A D có khoảng 60.000 công ty xuyên quốc gia mẹ và khoảng 500.000 công ty con trên toàn t h ế giới. Phẩn lớn các xuyên quốc gia mẹ là thuộc về các nước tư bản phát triển, các nước đang phái triển chỉ c h i ế m 1/5 số công ty mẹ của t h ế giới. Đứ c là nước có số công ty xuyên quốc gia lớn nhất (7569 công ty vào năm 1996) nhưng M ỹ là nước có lới 172 công ty xuyên quốc gia nằm trong số 500 công ty xuyên quốc gia lớn nhất t h ế giới. Tổng giá trị tài sản của 500 công ty lớn nhất trên t h ế giới vào năm 1997 là 34.187 tỷ USD. Tổng thu nhập của 500 các công ty xuyên quốc gia này cũng vào năm 1997 là 11.436 tỷ USD tức là lớn hơn GDP của nước Mỹ. T i ề m lực của các các công t y xuyên quốc gia là vó cùng to lớn, họ c h i ế m tới 2 5 % tổng sản lượng t h ế giới, k i ể m soát 4 0 % nhập

khẩu, 6 0 % xuất khẩu, 9 0 % đầu tư trực tiếp, 8 0 % công nghệ m ớ i của toàn

t h ế giới.

V ớ i sức mạnh như vậy các công ty xuyên quốc gia đang không ngừng mở rộng qui m ô xuyên quốc gia hoa, nâng cao tỷ lệ hoạt động quốc t ế của

tư bản, lao động và các nguịn lực khác, duy trì và nâng cao q u y ề n lực kiểm soát đối với các lĩnh vực quan trọng như tài chính, công nghệ, dịch vụ và lao động. Các công ty xuyên quốc gia chính là một nhân tố cực kì quan trọng góp phần thúc đẩy quá trình toàn cầu hoa kinh tế .

Các công t y xuyên quốc gia có một vai trò quan trọng trong sự vận

động của thương mại quốc tế. Tổng giá trị thương mại của các công ty xuyên quốc gia trên t h ế giới đã tăng lên mạnh mẽ, từ 2426 tỷ USD năm

1982 lẽn 6412 tỷ USD năm 1994. các công ty xuyên quốc gia đã đóng vai

trò rất lớn trong việc đẩy mạnh tiến trình h ộ i nhập của các nền k i n h tế đang phát triển vào nền k i n h t ế toàn cầu. Kể từ đầu thập kỉ 90, xuất khẩu của các chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển tàng mạnh, đặc biệt một số quốc gia thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

V ớ i lợi t h ế về vốn, công nghệ hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến và

mạng lưới thị trường rộng lớn, các công ty xuyên quốc gia luôn tích cực mở rộng đầu tư ra nước ngoài và qua đó thúc đẩy quá trình tự do hoa đầu tư. N ă m 1997, các công ty xuyên quốc gia trên t h ế giới đã thực hiện 424 tỷ USD FDI. N ă m 1999, tổng F D I trên t h ế giới là 644 tỷ USD trên phạm v i

hơn 100 quốc gia, tức là tăng gấp rưỡi so với năm 1997. Đặ c biệt dòng vốn F D I qua kênh các công ty xuyên quốc gia vào các quốc gia đang phát triển tàng nhanh. N ế u trước năm 1985 tổng F D I thực hiện bởi các công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển đạt trung bình 6,5 tỷ USD/ năm thì vào các năm 1990, 1996 và 1999 các con số này tương ứng là 40tỷ USD, 110 tỷ USD và 165,2 tỷ USD. Đáng chú ý là trong cơ cấu đầu tư bao gịm cả những

lĩnh vục có trình độ công nghệ cao, đầu tư sản xuất cả sản phẩm hữu hình và vô In ình. Điều này tác động rất lớn tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

Song hành với việc thúc đẩy tự do hoa đầu tư, sự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia còn tạo ra mạng lưới sản xuất toàn cầu, đẩy mạnh liên kết sản xuất và phân công lao động quốc tế. Chẳng hạn như công ty Boeing của M ỹ đã sử dụng tới 600 công ty khác nhau trên toàn t h ế giới dể sản xuất các bộ phọn của máy bay Boeing.

Thời gian gần đây, các công ty xuyên quốc gia ý thức rõ xu t h ế toàn cầu hoa nền k i n h t ế t h ế giới nên họ đồng loạt triển khai c h i ế n lược toàn cầu hoa. Chiến lược này thể hiện ở các điểm toàn cầu hoa cơ cấu tổ chức của các các công ty xuyên quốc gia , toàn cẩu hoa sản xuất, toàn cầu hoa thị trường, toàn cầu hoa nghiên cứu và phát triển và thành lọp các liên minh chiến lược xuyên quốc gia toàn cầu. Chiến lược này không chỉ nâng cao tính cạnh tranh và thích nghi của các công t y xuyên quốc gia trong nền k i n h l ố t h ế giới toàn cầu hoa m à còn giúp họ duy trì vai trò của mình như là một trong những nhân tố chính thúc đẩy toàn cầu hoa kinh tế.

Làn sóng sáp nhọp cũng là một nét nổi bọt trong hoạt động của các công tv xuyên quốc gia trong những năm gần đây. Việc sáp nhọp nhưng không thôn tính sẽ giúp các công ty xuyên quốc gia giảm thiểu áp lực cạnh tranh, lạo nên các siêu tọp đoàn độc quyền trên phạm vi toàn t h ế giới, chia sẻ các chi phí và rủi ro trong các hoạt động sản xuất - nghiên cứu, tiếp thị và quảng cáo...Các lĩnh vực sáp nhọp cũng ngày càng đa dạng, trong đó những lĩnh vực hàng đầu là: ngân hàng, bảo hiểm, các dịch vụ kinh doanh trên Iniernet, t r u y ề n thông, dược phẩm, thực phẩm... N ă m 2002, những vụ sáp nhọp tiêu biểu như giữa Hewlett - Packard ( M ỹ ) và Compaq ( M ỹ ) trị giá 19 lý USD, giữa A T & T ( M ỹ ) và Comcast ( M ỹ ) trị giá 11,8 tỷ USD... 3.Sự t ổ n tại và phát t r i ể n của thị trường t i ề n tệ.

3.1. Đặc điểm c ủ a thị trường t i ề n tệ quốc tế.

Nghiên cứu thị trường tiền tệ quốc t ế người ta rút ra những đặc điểm sau:

*Tó'c độ vả quy mô giao dịch tiền tệ trên thị trường tài chính rất lớn.

dịch qua hệ thống ngân hàng tăng tốc độ bình quân 2 0 % /năm. Điều này góp phẩn rất lớn thúc đẩy thương mại quốc t ế phát triển.

*Các thị trường chứng khoán chủ chốt như Mỹ, EU, Nhật Bản...đều sụt giám. Nguyên nhân của sự sụt giảm của thị trường chứng khoán là do: M ộ t số ngân hàng và công ty ở Mọ, Nhật Bản bị phá sản sau một thời gian dài kê khai không trung thực về tài chính k h i ế n lòng t i n của các nhà đẩu tư vào thị trường chứng khoán. Giá xăng dầu tăng vọt ở cuối n ă m 2002, 2003, 2004và đặc biệt là trong năm 2005 làm cho chi phí đầu vào tăng cao là nguyên nhân làm giảm tính hấp dẫn thu hút vốn vào các d ự án thông qua thị trường chứng khoán.

*Lãi suất cho vay giảm mạnh ở các nước công nghiệp phát triển. N ế u từ lâu, Nhật Bản đã áp dụng lãi suất tiết kiệm 0 % thì ở M ọ lãi suất cho vay trong các năm gần đây đã giám mạnh. ở Châu  u lãi suất cũng liên tục giảm trong thời gian gần đây. Sự giảm lãi suất nhằm k h u y ế n khích tiêu dùng và (lầu tư, kích thích đẩu tư vào thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho các công ty huy động vốn mở rộng quy m ô kinh doanh. Ngoài ra, lãi suất góp phần làm đồng tiền nội địa giảm giá hỗ trợ thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu.

*Nììiều nước thực thi chính sách nới lễng tài chính nhằm kích thích

tăng trưởng kinh tế chống suy thoái, ở Mọ, sau sự kiện 11/09/2001 chính

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)