3.Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ lao động trong doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 77 - 79)

- Trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ gen di truyền đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự trư ởng thành của cây trồng, nâng cao

3.Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ lao động trong doanh nghiệp.

Con người là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên thương trường, nhưng muốn phát huy được nguửn lực này thì cán phải làm tốt công tác giáo dục, đào tạo, bửi dưỡng và sử dụng một cách hợp lý, khoa học. Để làm được điều đó doanh nghiệp phải thực hiện một số giải pháp sau:

-Tiến hành sắp xếp bố trí hợp lý đội n g ũ cán bộ quản lý và nhàn viên kinh doanh hiện có ở các doanh nghiệp . Cần phát hiện người có năng lực, bố trí họ vào những công việc phù hợp với ngành nghề, trình độ và năng lực sở trưởng. Bổ sung những cán bộ, nhân viên kinh doanh đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đửng thời thay t h ế các cán bộ, nhân viên không đủ năng lực, không đủ tiêu chuẩn, vi phạm đạo đức và pháp luật. Đây là giải pháp quan trọng để năng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của đội n g ũ cán bộ hiện có m à chưa cần đến việc đào tạo, bửi dưỡng.

-Tạo sự gắn kết về quyền lợi và trách nhiệm của người lao động với doanh nghiệp bằng các chính sách như: đầu tư, đào tạo, bảo đảm công ăn việc làm ổn định cho người lao động kể cả k h i có b i ế n động, xây dựng c h ế độ tiền lương và thưởng theo hướng k h u y ế n khích người lao động có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của doanh nghiệp.

-Đa dạng hóa các kỹ năng và đảm bảo khả năng thích ứng của người lao động k h i cần có sự điều chỉnh lao động trong nội bộ doanh nghiệp. Biện pháp này sẽ giúp các doanh nghiệp có thể dễ dàng điều chỉnh lao động k h i có những b i ế n dộng, giảm được chi phí do tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có đội n g ũ quản lý và marketing trình độ cao. Đặc biệt là đội n g ũ nghiên cứu thị trường ở nước ngoài phải có

k i ế n thức kinh tế, trình độ ngoại ngữ và năng động.

-Tiêu chuẩn hoa cán bộ, nhân viên k i n h doanh làm việc trong lĩnh

dụng và đánh giá cán bộ. Lao dộng trong lĩnh vực thương mại bao gồm nhiều ngành nghề có đặc điểm và tính chất khác nhau. Ở m ỗ i ngành nghề, vị trí công tác, cung bậc công việc đòi hỏi k i ế n thức, kỹ năng về chuyên

m ô n hoa khác nhau. Do đó tiêu chuớn hoa cán bộ phải cụ thể hoa đối với

từng ngành nghề, từng loại công việc và phải phù hợp, đáp ứng được yêu cầu phát triển quản lý kinh doanh thương mại trong từng thòi kỳ. K h i xây dựng hệ thống tiêu chuớn, cần phải tham khảo điều kiện khu vực và đặc thù của Việt Nam, tòn trọng tính văn hoa kinh doanh của doanh nghiệp. K h i tuyển dụng, tổ chức đào tạo bồi dưỡng, bố trí sử dụng và đánh giá cán bộ, nhân viên k i n h doanh phải dựa vào các tiêu chuớn đã đề ra.

-Áp dụng cơ c h ế bổ sung và đào thải nhân lực để duy trì đội n g ũ cán bộ quản lý k i n h doanh, nhân viên tinh thông nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu cạnh tranh của thị trường.

-Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ bán hàng bởi nhân viên bán hàng là người đại diện cho doanh nghiệp để giao tiếp với khách hàng. Trình

độ của đội n g ũ bán hàng ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ mua hay không mua hàng của khách hàng. Để có được các nhân viên có đủ trình độ nghiệp vụ cao, các doanh nghiệp phải tiếp tục đầu tư cho việc đào tạo không những

đáp ứng yêu cầu chung về nghiệp vụ bán hàng m à còn phải đáp ứng yêu cớu cụ thể của ngành nghề k i n h doanh. Các doanh nghiệp có thể mời các giảng viên ở các trường đại học về chuyên ngành thương mại, kết hợp với những nhà quản trị bán hàng giỏi của doanh nghiệp để đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên bán hàng.

-Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ lao động làm công tác xuất nhập khớu

để có trình độ chuyên môn. ngoại ngữ, sử dụng thành thạo v i tính, am hiểu thị trường t h ế giới và luật lệ buôn bán quốc tế.

-Phát triển các hình thức đào tạo ngắn hạn, từ xa về k i n h tế thương

mại, quản trị doanh nghiệp thương mại, về marketing, tiếp thị...cho những

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)