- Trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ gen di truyền đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự trư ởng thành của cây trồng, nâng cao
2.Công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu và lạc hậu: Đánh giá tổng quan về trình độ công nghệ của các doanh nghiệp Việt
Đánh giá tổng quan về trình độ công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay so với thòi kỳ trước đổi mới đã có nhiều tiến bộ. Song so với các nước trong khu vực và trên thế giới thì phổ biến công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp kém, lạc hậu 30-50 năm. Chẳng hạn, khi so sánh Việt Nam với ngay với các nước ASEAN(những nước không phải là
nước có công nghệ nguồn) thì những m á y móc, công nghệ của Việt N a m cũng được đánh giá là rất lạc hậu rồi.Một thăm dò ý k i ế n 24 công ty Nhật Bản hiện đang hoạt động ở 10 nước A S E A N về môi trường kinh doanh của từng nước cho thấy, về công nghệ, Việt Nam chỉ được đánh giá ở mức 1,9 điỳm trong thang điỳm 5, chỉ đứng trên 3 nước trong k h ố i (Myanma, Lào và Campuchia).
Bảng 2: Đánh giá công nghệ ở lo nước ASEAN'
Nước Xinhgap o Bruna y Malayxi a Thaila n Philippi n Indonexi a Việ t Na m Myanm a o /Cữ J Campuchi a Thứ 3,8 2,6 3,0 2,6 2,8 2,2 1,9 1,8 1,5 1,3 hạng 3,8 2,6 3,0 2,6 2,8 2,2 1,9 1,8 1,5 1,3
Trong k h i đó khả năng đổi m ớ i công nghệ của các doanh nghiệp lại rất hạn c h ế trong thời kỳ 1991-1998 các doanh nghiệp nhà nước chỉ trang bị lại 1 4 % thiết bị (bằng 1 0 % giá trị thiết bị của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được xây lắp trong cùng thời gian). K h ả năng đổi m ớ i công nghệ phụ thuộc vào việc nhập khẩu và chuyỳn giao công nghệ. Doanh nghiệp có ý thức tích cực trong việc tiếp thu công nghệ m ớ i đỳ nâng cao
năng suất lao động và chất lượng sản phẩm nhưng cơ c h ế phê chuẩn, thẩm
định, đãng ký hợp đồng và phê duyệt hợp đồng chuyỳn giao công nghệ thỳ hiện cách quản lý cứng nhắc đã kìm h ã m chuyỳn giao công nghệ. Các quy
định liên quan đến hợp đồng chuyỳn giao công nghệ với các áp đặt quá chi
tiết cả về hình thức lẫn nội dung, với quá n h i ề u hạn c h ế (về thời hạn chuyỳn giao, về giá, về các điều kiện chuyỳn giao, điều kiện về bảo hành,...) đã tạo ra các rào cản, không k h u y ế n khích các nhà đầu tư chuyỳn giao công nghệ.
Trong k h i đó, việc góp vốn của các nhà đầu tư nước ngoài bằng công nghệ bị ràng buộc t ố i đa là 2 0 % .
Việc nhập khẩu máy móc thiết bị được chú trọng hem các k i ế n thức và bí quyết để sử dụng công nghệ. Tuy nhiên về năng lạc công nghệ của Việt Nam nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng còn thấp. Các cán bộ khoa học công nghệ của Việt Nam không phải ít nhưng chưa mạnh. Hiện nay, nước ta có hem 45000 cán bộ nghiên cứu triển khai, 300 viện nghiên cứu và hơn 20000 nhà khoa học vừa nghiên cứu vừa giảng dạy trong hơn 100 trường đại học và cao đẳng, cụ thể là tổng số cán bộ nghiên cứu triển khai có thể ước tính tới khoảng 55.000 người, tức là tương đương với số lượng của Hàn Quốc (60.000) gần đây23
. N h ư vậy, xét về số lượng thì cán bộ khoa học của Việt Nam không kém so với t h ế giới. Tuy nhiên, chất lượng cán bộ khoa học công nghệ nước ta còn bất cập, năng lạc cấn bộ khoa học còn yếu, lão hoa, phân tâm, thiếu cán bộ đầu đàn. Tỷ lệ cán bộ đầu đàn có khả năng chủ trì các nhiệm vụ nghiên cứu còn rất thấp. Tuổi đời cán bộ nghiên cứu đầu ngành tương đối cao (50-60 tuổi). Hiện tượng lão hoa đang xảy ra trong nhiều viện nghiên cứu và các trường đại học. Số cán bộ có khả năng tổ chức thạc hiện những chương trình nghiên cứu có bước đột phá cao còn ít. Lạc lượng chuyên gia giỏi ở các ngành còn rất mỏng, phần lớn chỉ nắm được lý thuyết m à thiếu thạc hành. N h i ề u cán bộ khoa học công nghệ còn chưa cập nhật được tri thức hiện đại của t h ế giới, trình độ ngoại ngữ... còn yếu. Đặc biệt, một số cán bộ trung niên, được đào tạo có hệ thống, có kinh nghiệm nghiên cứu, do n h i ề u lý do khác nhau (điều kiện nghiên cứu thiếu thốn, mức thu nhập thấp...) đang xơ cứng dần trong hoạt động nghiên cứu và chưa thạc sạ an tâm với công việc.
Trước thạc t ế đó, các doanh nghiệp đã có những nỗ lạc để nâng cao năng lạc của các cán bộ công nghệ những đã vướng vào những khó khăn.
Các quy định về cử người đi học nước ngoài, d ự hội thảo, h ộ i nghị, triển lãm,...tuy dã được cải tiến nhưng vẫn gây trở ngại, n h i ề u trường hợp gây chậm trễ và mất cơ h ộ i cho doanh nghiặp. Thủ tục và các quy c h ế thuê chuyên gia nước ngoài hoặc Viặt k i ề u làm cho các tổ chức Viặt Nam quá phức tạp.
Viặc trao đổi thông tin, cập nhật thông t i n về công nghặ bị hạn c h ế do các điểu kiặn về cung ứng dịch vụ Internet và truy cập Intemet, giá các dịch vụ viễn thông cao. Hiặn nay công nghặ thông tin rất phát triển nhưng t h ế mạnh của ngành công nghặ này vẫn chưa được các các doanh nghiặp Viặt Nam tận dụng: hiặn mới chỉ có khoảng 600 doanh nghiặp có trang chủ trên Internet và 1000 doanh nghiặp sử dụng Intemet phục vụ cho hoạt động tiếp thị so với con số hàng triặu ở các nước khác trong khu vực như Singapore, Malaysia, Philippines,...
Ngoài ra, chi phí cho nghiên cứu và phát triển của doanh nghiặp, một lĩnh vực rất quan trọng tạo ra lợi t h ế cạnh tranh của doanh nghiặp về sự khác biặt hoa sản phẩm, chưa được phép hạch toán, phân bổ vào chi phí sản xuất hợp lý. Do đó, các doanh nghiặp Viặt Nam hầu như không có năng lực tự nghiên cứu để phát triển sán phẩm và cũng không đặt hàng cho các cơ quan nghiên cứu, các trường đại học. Các hoạt dộng c h ế tạo sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, thiết k ế mẫu m ã sản phẩm,... chưa được các doanh nghiặp dầu tư thích đáng.
T ó m lại, trình độ công nghặ của các doanh nghiặp Viặt Nam lạc hậu hơn n h i ề u so v ớ i các nước trong khu vực và trên t h ế giới. T h ê m vào đó, Nhà nước chưa có cơ c h ế thông thoáng tạo điều kiặn cho hoạt động chuyển giao công nghặ cũng như hoạt động nghiên cứu phát triển. V ớ i một trình độ công nghặ hạn c h ế như vậy, các sản phẩm của doanh nghiặp làm ra đa phần có giá trị gia tăng thấp.