Tranh của hàng hoa.

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 80 - 87)

- Trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ gen di truyền đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự trư ởng thành của cây trồng, nâng cao

tranh của hàng hoa.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoa là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hới nhập kinh tế quốc tế . Hàng hoa Việt Nam kém lợi t h ế cạnh tranh xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác

nhau đã được phân tích cụ thể trong chương trước. Trong số đó có nhiều

nguyên nhân khách quan, cần đến sự tác đớng, hỗ trợ của Nhà nước nhưng điều cốt y ế u là bản thân các doanh nghiệp phải tìm cách tự nâng cao khả

năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp mình thông qua việc nâng cao chất lượng của sản phẩm. Việc nâng cao chất lượng sản phẩm đạt được thông qua các giải pháp sau:

Thứ nhất, doanh nghiệp cần phải đánh giá đúng thực trạng công nghệ của mình, trên cơ sờ đó, các doanh nghiệp đề ra chiến lược, k ế hoạch

quan trọng nhất là làm t h ế nào để doanh nghiệp có thể đổi m ớ i công nghệ trong điều kiện hạn hẹp về nguồn vốn.

T h ứ h a i , nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng lao động. Trước hết doanh nghiệp nên có chiến lược thu hút các nhà khoa học, kẩ sư c h ế tạo,... hợp tác với mình trong việc nghiên cứu và c h ế tạo lại công nghệ hiện đại của nước ngoài. Ngoài ra, các doanh nghiệp cần tổ chức đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho công nhân. Trước khi đưa một dãy chuyển công nghệ mới vào sản xuất, công nhân phải được đào tạo, hướng dần một cách cẩn thận để việc áp dụng công nghệ m ớ i mang lại năng suất cao nhất. Đổ n g thời, doanh nghiệp cần phân loại trình độ tay nghề công nhân, liên kết với các trường dạy nghề để đào tạo công nhân vì có rất n h i ề u công nhân Việt Nam không được qua trường lớp đào tạo. Bén cạnh đó, cũng cần phải giáo dục cho công nhân về ý thức, kỷ luật lao động đi cùng với việc tổ chức các hoạt động t h i đua, khen thưởng tạo động lực để họ tập trung vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Để nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động trong quá trình sản xuất doanh nghiệp cần quan tâm thích đáng đến

đời sống của họ để họ yên tâm tập trung vào sản xuất. Hiện nay, mức lương bình quân của lao động Việt Nam vần thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực, các doanh nghiệp nên tăng lương cho người lao động trong phạm v i khả năng của mình. Những thành quả lao động của họ sẽ góp phần nâng cao doanh thu và l ợ i nhuận của doanh nghiệp.

T h ứ ba, để nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống, các doanh nghiệp nên đẩy mạnh việc triển khai áp dụng phương pháp quản lý chất lượng hiện đại như phương pháp "5S", Q-Base, GMP, HACCP, ISO.9000. Ngoài ra doanh nghiệp phải áp dụng tốt các biện pháp quân lý chất lượng như Giáo dục-phòng ngừa, phòng ngừa, nhóm chất lượng, k h u y ế n khích...

ổ.Giải pháp xây d ụ n g và phát t r i ể n thương hiệu d o a n h nghiệp. ở Việt Nam hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã và đang phấn đấu nâng cao sức cạnh tranh bằng cách không ngừng củng cố nâng cao chất lượng

sản phẩm và đa dạng hoa mẫu mã. Các doanh nghiệp ngày càng nhận ra một nhu cầu bức bách là phải có thương hiệu mạnh để củng cố vị trí và sức mạnh cạnh tranh trên thị trường. Bối cảnh h ộ i nhập càng làm tăng tính tính

nghiêm ngặt của vấn đề xây dớng và củng cố thương hiệu. Xây dớng và làm

chủ thương hiệu chống m ọ i hành vi c h i ế m đoạt ăn cắp thương hiệu là vấn

đề quan trọng đối với các doanh nghiệp hiện nay. Để có thể xây dớng và phát triển thương hiệu các doanh nghiệp cần phải thớc hiện các giải pháp sau:

M ộ t là, doanh nghiệp phải phát triển sáng tạo nhãn hiệu. Để làm được

điều này doanh nghiệp cần phải trao việc hoạch định chiến lược và sáng tạo nhãn hiệu cho các chuyên gia nhằm mục đích là b i ế n mình thành người thẩm định, sử dụng các dịch vụ tư vấn như tư vấn sáng tạo phát triển nhãn hiệu, tư vấn về pháp lý, tư vấn kinh doanh và hoạch định chiến lược, tư vấn

về quảng cáo và truyền thõng, giám sát các nhà cung cấp dịch vụ tư vấn.

Đôi khi phải chấp nhận bỏ ra những khoản l i ề n không nhỏ cho hoạt động tư

vấn. Ngoài ra, không phải cứ có một nhãn hiệu trong tay, thậm chí là nhãn hiệu được n h i ề u người ghi nhớ thì có nghĩa là chúng ta không phải làm m ớ i nó. Việc làm m ớ i nhãn hiệu là nhu cầu cần thiết nếu như việc tác động lên nhóm người t i ề u dùng, n h ó m thị trường của doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu

như mình muốn.

H a i là, xây dớng thương hiệu phải khơi dậy cảm xúc của khách hàng. Trong bôi cảnh h ộ i nhập kinh t ế toàn cầu, hầu hết các thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam đang gặp khó khăn k h i vươn ra thị trường t h ế giới.

Do chưa nắm vững luật lệ và văn hoa kinh doanh của các nước bạn, các

doanh nghiệp Việt Nam đã gặp không ít khó khăn trong việc phát triển và bảo vệ thương hiệu của mình trên thị trường quốc tế. Để xây dớng một

thương hiệu được khách hàng t i n cậy thì doanh nghiệp cần phải hiểu rõ

người khách hàng của mình hơn ai hết và luôn lấy sớ hài lòng của khách hàng làm trọng tâm trong m ọ i hoạt động.

Ba là, doanh nghiệp phải coi thương hiệu là công cụ bảo vệ lợi ích của mình. Thương hiệu đóng vai trò rất quan trọng đối với hàng hoa và doanh nghiệp. N ó là phương tiện để cạnh tranh k h i bước vào thương trường, thông báo cho m ọ i người biết đến sự hiện diện của mình, những đặc tính của sản phẩm mới, tạo mịt ấn tượng cho người sử dụng bằng chất lượng và dịch vụ tốt. Bên cạnh đó, nó còn là sự định hướng cho khách hàng. Trong hành v i tiêu dùng, khách hàng có thói quen nhớ đến sản phẩm của thương hiệu quen thuịc đã được h ọ sử dụng và tin dùng. Chính vì t h ế m à trên thương trường xảy ra tình trạng hàng nhái, ăn cắp thương hiệu thay vì cạnh tranh bằng cách tự xây dựng thương hiệu cho chính doanh nghiệp mình. Do vậy việc

đăng ký sở hữu công nghiệp, đăng ký địc quyền nhãn hiệu hàng hoa, nhằm bảo vệ q u y ề n và l ợ i ích hợp pháp của thương hiệu tại các thị trường m à doanh nghiệp có chiến lược đầu tư kinh doanh là rất cần thiết. Song song

với việc đăng ký bảo hị nhãn hiệu hàng hoa, doanh nghiệp nén m ở rịng thị phần của mình. Để làm được điều này trước tiên phải m ở rịng thương hiệu bằng cách sử dụng thương hiệu đã thành danh của sản phẩm này cho mịt sản phẩm khác có chung kỹ năng, hoặc tạo ra mịt sản phẩm m ớ i bổ sung cho sản phẩm dã có để làm tăng sự hài lòng và mức đị cảm nhận của khách hàng mục tiêu với sản phẩm đó.

Cùng mịt chủng loại sản phẩm thì có rất nhiều nhà sản xuất và cung cấp, trong k h i đó khách hàng không nắm rõ thực hư về chất lượng, và có thói quen chọn lựa những thương hiệu đã quen dùng và đã nổi tiếng về chất

lượng được nhiều người biết tới. T i ế p sức cho thương hiệu cũng là mịt cách

để doanh nghiệp m ở rịng thị phần của mình. Thông qua việc tăng sự nhận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biết bằng cách tổ chức lại các kênh thông tin và các kênh phân phối sao cho sản phẩm được sử dụng nhiều hơn, khách hàng dễ tìm thấy sản phẩm trên thị trường hơn. Tăng chất lượng, tăng cường liên kết, tăng lòng trung thành

cũng tiếp sức cho thương hiệu. Doanh nghiệp cũng nên tìm công cụ mới

cho sản phẩm và ngoài việc phân khúc thị trường t r u y ề n thống thì nên tìm cách để thâm nhập vào thị trường mới.

B ố n là, nâng cao nhận thức về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoa. Để làm

được việc này đòi h ỏ i doanh nghiệp phải chăm lo, gìn giữ, bảo vệ phát triển

các thương hiệu, coi dó là q u y ề n và trách nhiệm chính của m ỗ i doanh

nghiệp. Phải khắc phục ngay tâm lý ỷ lại, trông chở vào nhà nước hoặc các

cơ quan quản lý , bởi vì tại thị trưởng xuất khẩu, các vấn đề về sở hữu trí

tuệ đều được giải q u y ế t bằng luật pháp của nươc sở tại m à không thể trông

chở có sự can thiệp nào của cơ quan nhà nước. Trước mắt, các doanh nghiệp

cần rà soát ngay k ế hoạch hoặc chiến lược kinh doanh trong vài năm tới.

Vói những mặt hàng xuất khẩu nào chưa có nhãn hiệu hoặc đã có nhưng

chưa có đăng ký bảo h ộ tại nước m à hàng sẽ được xuất khẩu tới thì phải

khẩn trương xây dựng nhãn hiệu và làm thủ tục đăng ký bảo hộ. K h i làm

công việc này cần đặc biệt chú ý phân tích, chọn lựa nhãn hiệu sao cho

không trùng với nhãn hiệu của ngưởi khác. v ề lâu dài, các doanh nghiệp

cần phải chuẩn bị các điều kiện cần thiết để quản lý các tài sản trí tuệ của

mình. Doanh nghiệp phải bố trí nhân lực có hiểu biết để phụ trách về sở

hữu trí tuệ, và phải xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ trong chiến lược kinh

doanh của doanh nghiệp. Trong đó cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề thông tin

sở hữu trí tuệ, gắn l i ề n với các mặt hàng xuất khẩu.

I I . N H Ó M G I Ả I P H Á P V Ề X Ú C T I Ế N T H Ư Ơ N G M Ạ I .

Trong hoạt động kinh doanh, có được hàng hoa chất lượng tốt chưa đủ

m à còn phải biết xây dựng một hình ảnh, một biểu tượng tốt cho hàng hoa,

phải biết cách tuyên truyền, quảng cáo, cung cấp những thông tin cần thiết

để khách hàng đi đến nhũng quyết định lựa chọn mua hàng, phải có được

những thông t i n chính xác kịp thởi để chớp lấy những cơ hội.... Vì vậy,

hoạt động xúc tiến thương mại có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong

hoạt động kinh doanh của m ỗ i một doanh nghiệp cả trong và ngoài nước.

Thực hiện tốt hoạt động xúc tiến thương mại sẽ giúp cho doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quảng bá được hình ảnh của mình, thâm nhập được vào nhiều thị

trưởng...từ đó có thể đạt được các mục tiêu về q u y m ô và l ợ i nhuận. Hiện

hạn chế. Chính vì vậy các doanh nghiệp còn gặp n h i ề u khó khăn k h i thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại. Để có thể thực hiện hiệu quả công tác xúc t i ế n thương mại đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện các giải pháp cụ thể sau:

l.Các giải pháp thực hành xúc t i ế n thương m ạ i c h ủ yếu.

l.l.Đẩy m ạ n h công tác nghiên cứu, tìm kiêm thị trường mục tiêu.

Mục tiêu của xúc tiến thương mại là sự tác động tới khách hàng mục tiêu để hố mua sản phẩm của doanh nghiệp. Nhưng trước khi tác động vào nhóm khách hàng mục tiêu này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những thông tin về thị trương mục tiêu. Chính vì vậy dể tiến hành hoạt động xúc

tiến thương m ạ i có hiệu quả thì công viêc đầu liên đối với các doanh nghiệp

là phải nghiên cứu, tìm k i ế m thị trưòng mục tiêu. Để làm tốt công tác này doanh nghiệp phải thực hiện:

M ộ t là, lựa chốn nguồn nhân lực có năng lực trong việc tìm k i ế m thị

trường mục tiêu. Nguồn nhân lực này có thể lấy những người có kinh nghiệm trong hoạt động nghiên cứu thị trường, đào tạo những nhân viên có triển vống hay thuê chuyên gia. D ù huy động nguồn nhân lực dưới hình thức nào thì vẫn phải đảm bảo nhũng người được chốn phải nắm bắt được

đặc tính của sản phẩm m à doanh nghiệp sắp tung ra thị trường, những mục tiêu m à doanh nghiệp đang hướng tới trong đạt tung ra sản phẩm mới. M u ố n làm được như vậy doanh nghiệp phải cung cấp đầy đủ những thông tin có liên quan, tổ chức những buổi hốc lập về đặc tính của sản phẩm....cho những người được chốn lựa thực hiện công tác tìm k i ế m thị

trường mục tiêu.

H a i là, thành lập các chi nhánh thuộc sở hữu của doanh nghiệp ở

nước ngoài. Để đạt được điểu này doanh nghiệp có thể mua lại một công ty ở nước ngoài hoặc tiến hành xây dựng một cơ sở mới. Các chi nhánh này có vai trò quan trống để doanh nghiệp có thể nắm bắt nhanh chóng các thông

Ba là, xây dựng một chương trình thống nhất nhằm h ỗ trợ tốt nhất cho công tác tìm k i ế m thị trường mục tiêu. Chương trình này bao gồm các hoạt động hoạch định mục tiêu, cung cấp tài chính, cơ sở vật chất ...nhằm

đảm báo xác định chính xác thị trường mục tiêu.

1.2.SỦ' d ụ n g có hiổu q u ả hoạt động quảng cáo t r o n g viổc quảng bá hình

ảnh về d o a n h nghiổp và sản p h ẩ m của d o a n h nghiổp.

Quảng cáo là các hoạt động tuyên Iruyền, quảng bá sản phẩm và doanh nghiổp nhằm nâng cao vị thế, hình ảnh, tên tuổi của doanh nghiổp và hàng hoa với mục đích bán được nhiều hàng và t h u được l ợ i nhuận tôi đa

nhất. Để hoạt động quảng cáo mang lại hiổu quả cao doanh nghiổp phải thực hiổn:

- Xây dựng ngân sách dành cho c/uảiii> cáo: Căn cứ vào yêu cầu,

mục tiêu của quảng cáo và các kinh doanh quảng cáo được lựa chọn, doanh nghiổp bắt tay vào xây dựng ngân sách quảng cáo cho từng mặt hàng. V a i trò của quảng cáo là để tăng nhu cầu về hàng hoa đó. V à doanh nghiổp cần phải tính toán chi đúng số tiền thực sự cẩn thiết để đạt được chỉ tiêu thực sự

đã đề ra.

-Xây dựng chương trình quảng cáo phù hợp vớichiến lược của doanh

nghiệp. Chương trình này phải được xây dựng chi tiết từ công tác tìm k i ế m

người thực hiổn, đánh giá và lựa chọn phương án thông tin, lựa chọn

phương thức t i ế n hành quảng cáo, quyết định phương tiổn truyền tin....có

như vậy m ớ i đảm bảo không có những bất ngờ phát sinh trong quá trình thực hiổn hoạt động quảng cáo.

-Tiến hành quảng cáo đổng thòi trên nhiêu phương tiện quảng cáo.

Hoạt động quảng cáo nên tiến hành đồng thời trên n h i ề u phương tiổn từ nghe nhìn, phương tiổn i n ấn, phương tiổn quảng cáo d i động....đảm bảo không bỏ sót đối tượng m à hoạt động quảng cáo hướng tới, từ đó đạt hiổu quả cao nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 80 - 87)