L.MỞ rộng thị trường và phát triển quy mô doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 50 - 53)

Đây là cơ hội lớn nhất của các doanh nghiệp k h i tham gia vào thương

mại quốc tế. K h i tham g i a vào thương mại quốc t ế các doanh nghiệp có 1

điều kiện làm việc với nhiều đối tác trên nhiều thị trưỏng t i ề m năng lổn như Châu Au. Bấc Mỹ, Nhật Bản.... có khả năng tiêu thụ với số lượng lớn và các khu vực thị trưỏng rộng lớn khác với hơn 6 tỷ ngưỏi tiêu dùng. Cả trong lý thuyết lẫn thực tế, vai trò của thị trưỏng đã được khẳng định rõ nét trong việc điều tiết m ọ i đầu m ố i sản xuất, kích thích tăng cưỏng sức mua, làm đa

dạng hoa và khác biệt hoa nhu cầu, tạo ra sức hút cao đối với khả năng cung

ứng của các doanh nghiệp, chất lượng cuộc sống của ngưỏi dán đang được cải thiện cảvề lượng và chất. H ộ i nhập kinh t ế quốc tế, m ở rộng tự do V

thương m ạ i có khả năng tạo ra những cơ hội thị trường cho các doanh nghiệp. Trên một thị trường mở, nếu như mảng thị phần lớn dễ thuộc vào tay các doanh nghiệp lớn thì cũng luôn tồn tại cùng lúc những đoạn thị trường của các nhóm khách hàng nhỏ, các nhóm khách hàng ngách hình thành do sự khác biệt về sức mua, thói quen, tặp quán và văn hoa tiêu dùng, cũng như một loạt các yếu tố khác gắn với đặc trưng nhu cầu của từng cá nhân khách hàng. Ngoài ra, cùng với những nhu cầu của các thị trường lớn có thể được đáp ứng chủ yếu bởi các tặp đoàn công ty toàn cầu lớn, uy tín và kinh nghiệm lâu năm trên thị trường thì vẫn luôn có một khoảng trống thị trường được tạo ra bởi các đạt sang của quá trình chuyển giao các t h ế hệ kỹ thuặt, và đây có thể là thời điểm thuặn l ợ i cho những người đi sau. Thêm vào đó, những ngách thị trường sẽ là m i ề n đất m à u mỡ của một số doanh nghiệp trẻ.

Trong những năm qua, kinh tế Việt Nam có những bước tăng trưởng rõ rệt, từ tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 3,9% trong những năm 1986-1990 đã tăng lên đến 8,2% những năm 1991-1995 và khoảng 7 % trong nhũng năm 1996-2002 và năm 2003 là 7,24%. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đẩu người cũng tăng 3,9 lần , từ 124 USD năm 1990 lên 483 USD n ă m 20031 8. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tạo cẩu trên thị trường trong nước đối với sản phẩm của doanh nghiệp do sức mua tăng lên. Tuy nhiên, đây vẫn là những khoản GDP trung bình thấp so với các nước trên t h ế giới. Chính vì vặy, tuy nước ta có quy m ô dân số tương đối lớn tới gần 80 triệu người nhưng dung lượng thị trường nước ta thực t ế là nhỏ. Tăng dung lượng thị trường có thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, song chủ y ế u chỉ bằng cách m ở rộng thị trường nội địa thì rõ ràng sẽ rất hạn chế. T h a m g i a vào thương mại quốc tế cho phép các doanh nghiệp khắc phục sự chặt hẹp của thị trường nội địa, m ở ra khả nàng to lớn cấc doanh nghiệp có thể mở rộng thị trường ra bên ngoài. C ơ hội m ở rộng thị trường ra nước ngoài là rất rõ rệt đối với các doanh

nghiệp k h i nhà nước có chủ trương m ở cửa nền k i n h tế, hội nhập vào kinh t ế t h ế giới thông qua các hiệp định thương mại song phương, đa phương.... Chẳng hạn, nếu nước ta thực hiện đầy đủ các cam kết của A F T A ( k h u vực mậu dịch tự do Đông N a m Á ) thì năm 2006, các hàng công nghiệp chế biến có xuất x ứ tại Việt Nam sẽ được khai thông với tất cả các nước A S E A N và do đó các doanh nghiệp có thờ tiêu thụ sản phẩm của mình trên thị trường này- một thị trường rộng lớn với khoảng trên 700 triệu dân. Hay nếu Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại t h ế giới thì con số nay không chỉ gói gọn trong 11 nước A S E A N nữa m à sẽ là khoảng trên 144 nước và gần 6 tỷ người, với những ưu đãivề t h u ế quan và mậu dịch, đương nhiên thị trường dành cho hàng hoa xuất nhập khẩu của ta cũng được m ở rộng ra. Đây là một cơ hội rất lớn đối với các nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế như Việt Nam.

Việc nhà nước ký một loạt các Hiệp định thương mại đa phương và song phương còn tạo điều kiện thuận lợi đờ hàng hoa Việt Nam được đối xử bình dắng như các nước khác. Điều đó tạo ra những thuận l ợ i rất lớn cho các doanh nghiệp thâm nhập sản phẩm của mình vào thị trường nước ngoài và quốc tế. Chẳng hạn, Hiệp định khung với E U m ở ra thị trường lớn cho mặt hàng may mặc với số lượng hạn ngạch sang E U tăng tới 3 0 % trong năm 2003. Hiệp định A F T A ký với những nưốc A S E A N năm 1995 đòi hỏi đến năm 2006, t h u ế nhập khẩu với hầu hết các mặt hàng phải giảm xuống từ 0-5%, khu vực mậu dịch tự do với mức t h u ế quan bằng 0 % cho hầu hết các loại hàng hoa sẽ được hình thành vào n ă m 2008. Đặ c biệt Hiệp định thương mại Việt- Mỹ sẽ giúp hàng hoa tiếp cận thị trường Hoa Kỳ thuận lợi hơn do mức t h u ế bình quân giảm từ 4 0 % xuống chỉ còn 3%, 250 trong tổng số 6000 dòng t h u ế sẽ phải cắt giảm từ 2 0 - 5 0 % trong vòng 3 năm1 9

. Hơn t h ế nữa, môi trường kinh doanh và đầu tư được cải thiện, các quốc gia và các doanh nghiệp có thêm nhiều điều kiện đờ tiếp nhận nguồn

19

Nguồn : "'rông quan về chính sách [hương mại của Việt Nam Irong thập kỷ 90: những thay đổi và tác

động". IIi/NCSSH/IRDC và " c ả i cách chính sách thương mại. chiến ỉươc xuất khẩu và cơ cấu khuyến khích ớ Việl Nam", P.Athukorala.2002.

vốn quốc t ế với n h i ề u hình thức đa dạng. Hiện nay, nguồn tài chính vẫn còn là điểm nóng đối vói các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, tận dụng được các nguồn vốn vay ưu đãi chính thức, vay thương mại, các nguồn viện trợ của nước ngoài, hoặc qua con đường hợp tác liên doanh, liên kết, đẩu tư trực tiếp nước ngoài, các chương trình dự án hấ trợ phát triển là con đường lựa chọn thích hợp. N ế u tận dụng được những điều kiện ấy doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ h ộ i để m ở rộng quy m ô cũng như lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 50 - 53)