1.2.Giải pháp đế sử dụng nguồn vốn có hiệu quả

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 73 - 77)

- Trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ gen di truyền đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự trư ởng thành của cây trồng, nâng cao

1.2.Giải pháp đế sử dụng nguồn vốn có hiệu quả

Các doanh nghiệp Việt Nam do nguồn vốn hạn c h ế đã bị ảnh hưởng không nhỏ trong việc cản trở năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong

điều kiện khó có thể tăng một cách nhanh chóng nguồn vốn về số lượng, thì vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn là con đường phù hợp nhất để giải quyết những khó khăn về tài chính của doanh nghiệp thông qua một số giải pháp sau:

Thứ nhất, lựa chọn các nguồn vốn phù hợp với điều kiện của doanh

nghiệp, có thể huy động thông qua đội n g ũ lao động trong doanh nghiệp đê

tạo nguồn vốn kịp thời v ố i phí tổn thấp cho doanh nghiệp và tăng cường gắng bó q u y ề n lợi của người lao động với doanh nghiệp. Đày là một nguồn vốn cỏn chú ý trong điều kiện hệ thống các tổ chức tài chính chính thức còn y ế u k é m như hiện nay.

Thứ hai, t i ế n hành hạch toán, kiểm kê thường xuyên đối với các loại

tài sản trong doanh nghiệp. Đố i với tài sản cố định đòi hỏi không chỉ tính

hoa m ò n hữu hình m à phải tính cả hao m ò n vô hình nữa. T i ế n hành kiểm kê

và đánh giá toàn bộ vốn cố định hiện có của doanh nghiệp, đối chiếu so

sánh giữa số bảo toàn và thực tế đã bảo toàn tại doanh nghiệp, từ đó tìm ra nguyên nhân xử lý.

Đố i với vốn lưu động cỏn thường xuyên hạch toán đúng giá trị vật tư, hàng hoa theo giá cả thị trường. Để làm được điều dó, doanh nghiệp cỏn

chọn những nhà cung ứng có khả năng đáp ứng kịp thời nhu cỏu về hàng

hoa ngay k h i cỏn tới. N ế u áp dụng phương pháp này các doanh nghiệp còn có cơ hội giảm bớt nhu cẩu kho tàng, giảm nhu cỏu vốn cố định và vốn đỏu tư ngay cả k h i doanh nghiệp có nhu cỏu mớ rộng kinh doanh.

Thứ ba, doanh nghiệp cẩn điều chỉnh tỷ trọng vốn lưu động nằm trong các khâu của quá trình kinh doanh cho hợp lý. M u ố n quá trình kinh doanh được thực hiện trôi chảy và tiết kiệm chi phí thì ở mỗi khâu mỗi giai đoạn phải có định mức hợp lý, tối ưu và đồng bộ với nhau để quá trình chuyển hoa các hình thái vốn được thuận lợi từ đó có thể xem xét được toàn diện các mặt lưu trữ, lưu thông. Để tạo ra một cơ cấu vốn lưu động hợp lý và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, doanh nghiệp cỏn thực hiện các giải pháp cụ thể sau:

-Giảm số vốn bị khách hàng c h i ế m dụng, thu hồi các khoản nợ phải

thu bằng cách thực hiện tốt các hợp đồng vận chuyển về thời gian, địa điểm,

chất lượng phục vụ....các hợp đồng mua bán để nhanh chóng thu hồi và tăng nhanh vòng quay của vốn.

-Tìm k i ế m các nguồn cung cấp hàng ổ n định thiết lập môi quan hệ chặt chẽ với bạn hàng, nâng cao uy tín của các doanh nghiệp.

-Giảm tỷ trọng vốn lưu động trong quá trình thanh toán và d ự trử, đẩy nhanh tốc độ thu hổi các khoản nợ phải thu, xử lý nghiêm các trường hợp nợ dây dưa khó đòi bằng các biện pháp hửu hiệu nhất.

2.Giải pháp nâng cao năng lực về công nghệ, t h i ế t bị

2.1.Đẩy m ạ n h hợp tác t r o n g nước và quốc tê để t r a n h t h ủ công nghệ tiên t i ế n .

Để hoạt động hợp tác của doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao qua đó doanh nghiệp có thể tranh thủ được các công nghệ tiên tiến đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện các giải pháp sau:

-Đẩu tư thích đáng cho các hoạt động hợp tác về khoa học công nghệ. Thông qua việc hình thành các liên doanh kinh tế k h i thực hiện các thương vụ kinh doanh. Trong quá trình thực hiện d ự án liên doanh nếu thấy công nghệ của đối tác phù hợp có thể tiến hành mua lại, hoặc yêu cầu chuyển giao để áp dụng. N h ư vậy sẽ tiết kiệm được khoản chi phí cho việc điều tra, tìm k i ế m công nghệ. Trong quá trình đàm phán hợp đồng mua thiết bị phải

kiên quyết thương thảo phần chuyển giao công nghệ.

-Hợp tác với các trường đại học, các viện nghiên cứu trong và ngoài ngành để t i ế n hành nghiên cứu, thực hành áp dụng các k ế t quả nghiên cứu

về công nghệ ngay tại các dự án m à doanh nghiệp đang thực hiện. Dành một số suất học bổng cho nhửng sinh viên có khả năng nghiên cứu khoa học, tài trợ cho các chương trình nghiên cứu khoa học của các trường đồng thời đưa ra các yêu cầu cụ thể cho việc áp dụng nhửng kết quả nghiên cứu đó.

-Nâng cao chất lượng các dự án đầu tư đổi m ớ i công nghệ thông qua các hoạt động như: (1) L à m tốt khâu nghiên cứu thị trường, từ đó xác định nhu cầu đổi m ớ i công nghệ. Phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện tại và

t i ề m năng để biết được điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh, dự đoán sự phát triển của công nghệ mới. (2) Phân tích thực trạng công nghệ của doanh

nghiệp, việc đánh giá năng lực công nghệ cần xem xét các y ế u tố họp thành

như: Kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật kinh nghiệm, tính sáng tạo, các d ữ kiện, các chỉ tiêu k i n h t ế kỹ thuật và tổ chức quản lý công nghệ.(3) Nâng cao công tác thẩm định các dự án đầu tư, các d ự án hợp tác chuyộn giao công nghệ. Phải đảm bảo công nghệ tiên tiến, phù hợp với tình hình hiện tại, khả

năng đầu tư của doanh nghiệp.

2.2.Tạo điều k i ệ n t h u ậ n lợi cho các hoạt động nghiên c ứ u và áp dụng k h o a học công nghệ t r o n g nội bộ doanh nghiệp.

Việc tạo điều kiện cho các hoạt động nghiên cứu và áp dụng khoa học công nghệ trong doanh nghiệp là rất quan trọng bởi l ẽ , hoạt động này không cẩn chi phí cao nhưng có tác động trực tiếp và hiệu quả rõ rệt. Độ thực hiện

dược việc này doanh nghiệp cần phải:

-Thứ nhất, các doanh nghiệp tổ chức và phát động các phong trào nghiên cứu và áp dụng các đề tài khoa học một cách rộng rãi đến toàn thộ cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp. Lấy kết quả của phong trào này làm tiêu chí đánh giá nhân viên hàng năm.. .Khuyến khích trình bày và áp dụng các ý lường m ớ i trong công việc hàng ngày.

-Thứ hai, cụ thộ hoa công tác nghiên cứu, tập trung vào các vấn đề

đang là nguyên nhân của những trì trệ và yếu k é m của doanh nghiệp. -Thứ ba, đa dạng hóa các đề tài, ngoài các sáng k i ế n cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới cần phải có các nghiên cứu về các lĩnh vực quản lý chi phí, quản lý nguồn nhãn lực, đẩy nhanh tốc độ giải ngân...

-Thứ tư, là m ở rộng các đối lượng tham gia nghiên cứu. Ngoài cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp, có thộ kết hợp với các trường đại học độ tiếp nhận sinh viên có năng lực đang được đào tạo các chuyên ngành về thực tập, làm việc tại doanh nghiệp và đặt ra yêu cầu cho họ phải nghiên cứu đưa ra các giải pháp cho các vấn đề đang tồn tại của doanh nghiệp.

-Thứ năm, là hàng năm tổ chức tôn vinh rộng rãi và trân trọng các cá nhân có n h i ề u thành tích trong lĩnh vực nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ, tổ chức trao giải thướng cho các giải pháp hữu ích nhất.

V ớ i những giải pháp này các doanh nghiệp có thể giải quyết được sự lạc hậu về công nghệ, thiết bị khi hội nhập kinh t ế t h ế giới và k h u vực.

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)