2.Nâng cao nâng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 53 - 57)

M ộ t trong những ưu điểm của việc tham gia hội nhập vào các tổ chức kinh t ế k h u vực và t h ế giới đối với các nước đang phát triển là các tổ chức này thường có các chương trình hợp tác kinh t ế kỹ thuật nhằm nâng cao nâng lực quản lý và sản xuất cho các nước thành viên. Chẳng hạn như A S E A N có các chương trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển cơ sở hạ lang, hợp tác phát triển xã hội. APEC có chương trình hợp tác kinh tế kỹ thuật (ECOTECH) bao trùm 9 lĩnh vực hợp tác cụ thể với trên 350 d ự án đang triển khai.Những chương trình này là cơ h ộ i cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển, b ồ i dưỡng nguồn nhân lực và tiếp cận với các công nghệ mới trong các lĩnh vực sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của của sản phẩm.

Việc Việt N a m tham gia vào các Hiệp định kinh t ế đa phương và song phương cũng là cơ hội để các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. K h i môi trường thương mại quốc tế càng tự do cũng có nghĩa là mức độ h ộ i nhập giữa các nước thành viên ngày càng tăng lên. Các nưóc thành viên không chỉ hợp tác trong thương mại m à trong cả các lĩnh vực khác như đầu tư , công nghiệp, tài chính, năng lượng, giao thông vận tải,... Nói một cách khác, các doanh nghiệp được hoạt động trong môi trường rộng lớn hơn, mang đến cho họ cơ h ộ i lựa chọn đối tác, bạn hàng trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Các doanh nghiệp ở các nước phát triển lại có lợi t h ế và công nghệ, m á y m ó c hiện đại và phương thức quản lý của họ

cũng tiên tiến hơn. K h i hợp tác với họ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận nguồn công nghệ hiện đại và tiếp t h u trình độ quản lý tiên tiến.

Đồng thời, nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nước, lực lượng lao động được các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả hơn giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất và năng lực cạnh tranh.

Bén cạnh những cơ hội để nhận được sự hỹ trợ đào tạo nguồn nhân lực, kinh nghiệm quản lý, tổ chức và tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại các doanh nghiệp còn đứng trưốc cơ hội có được những nguồn vốn quốc t ế

với n h i ề u hình thức đa dạng. Hiện nay, nguồn tài chính vẫn còn là điểm nóng đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy tận dụng được nguồn vốn từ các hoạt động liên doanh , liên kết, hay vốn vay từ các tổ chức tín dụng quôc tế.. .sẽ dem lại nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp.

Ngoài ra k h i tham gia vào thương mại quốc tế, trước sức ép của cạnh tranh khu vực cũng như toàn t h ế giới, k h i m à các biện pháp bảo hộ mậu dịch bằng t h u ế không còn phát huy nữa, để có thể tổn tại và phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã từng bước đổi mới và hoàn thiện chính mình. Chẳng hạn, khi tham gia vào khu vực thị trường Đông Nam Á. D ướ i tác động của việc Việt Nam tham gia vào A F T A sẽ vừa tạo điểu kiện thuận lợi, vừa đặt ra đòi h ỏ i đối với các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. N ế u các doanh nghiệp không tăng cường năng lực cạnh tranh thì k h i Việt Nam hoàn thành AFTA, vị trí của các doanh nghiệp trên thị trường n ộ i địa cũng khó g i ữ vững. ảnh hưởng của A F T A đối với các doanh nghiệp Việt Nam trên thực t ế sẽ đến sớm hơn mức thời gian 2006 khi Việt Nam hoàn thành l ộ trình tham gia AFTA. Hiện các nước ASEAN-6 đã hoàn thành về cơ bản l ộ trình A F T A từ 01/01/2002, hàng hoa lưu thông giữa 6 nước này gần như hoàn toàn tự do. Do vậy, các sản phẩm tương tự của Việt Nam sẽ trở nên khó khăn hơn k h i muốn thâm nhập vào thị trường những nước này vì phải chịu mức t h u ế quan cao hơn. H ơ n t h ế nữa việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoa trong quá trình h ộ i nhập là vấn để cấp bách đặt ra v ớ i các doanh nghiệp Việt Nam vì trong k h u vực A F T A

hàng hoa của các doanh nghiệp có nhiều nét tương đồng về chủng loại, mẫu mã, chất lượng. M ặ t khác, hàng hoa của một số nước như Singapore, Thái Lan đã có c h ỗ đứng trên thị trường quốc tế, có u y tín, có bạn hàng tương đối rộng. Vì vậy, k h i hàng rào t h u ế quan và p h i t h u ế quan được d ự bỏ dần thì sự cạnh tranh hàng hoa càng trở nên gay gắt hơn. Chiến lược chung của các nước trong k h u vực là hướng ngoại, vì vậy, sự cạnh tranh hàng hoa không phải xuất phát từ chất lượng m à thị trường nội địa kiểm định m à đó

phải là chất lượng quốc tế.

Cuối cùng, k h i tham gia vào thương mại quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận" luật chơi chung" . Tức là, sẽ không còn sự hỗ trợ từ phía nhà nước thông qua các công cụ bảo hội. Qua đó giúp doanh nghiệp có động lực mạnh mẽ thúc đẩy nhanh quá trình tự hoàn thiện doanh nghiệp, loại bỏ tư tưởng trì trộ, ăn bám, chờ đợi sự giúp đự từ phía Nhà nước. 3.Học hỏi về q u ả n lý và công nghệ, kỹ t h u ậ t tiên t i ế n hiện đại

*Một cơ hội rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nơm khi tham gia vào thương mại quốc tế là có khả năng tiếp cận, học tập những kinh nghiệm và kỹ năng quản lý tiên tiến của thế giới. Ở các nước phát triển, cơ c h ế thị

trường dã ra đời và phát triên từ rất lâu rồi. Chính vì vậy họ có điều kiện

tiếp xúc với một môi trường cạnh tranh khắc nghiệt trong nhiều năm. Để có thể tồn tại trong môi trường ấy một doanh nghiệp không chỉ cần các nguồn lực vững chắc m à quan trọng hơn là phải quản lý tốt những nguồn lực ấy. Có như vậy m ớ i có thể phát huy được những nguồn lực, hơn t h ế nữa là đảm bảo tiết kiệm các nguồn lực, giảm chi phí tối đa để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoa. Trong suốt quá trình phát triển của Chủ nghĩa tư bản, các học

thuyết k i n h tế ra đời nối tiếp nhau có thể kể tới chủ nghĩa trọng thương, chủ nghĩa trọng nông,học thuyết của Adam Smith về thương mại quốc tế, học

thuyết lợi t h ế so sánh của Ricardo, học thuyết của Kenny, lý thuyết k i n h t ế

hỗn hợp của Sumuson...các học thuyết đó ra đời bổ xung, hoàn thiện dần cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển. Song hành cùng những học thuyết

ấy là những kỹ năng về quản lý cho phù hợp. N h ư vậy những kinh nghiệm , kỹ năng quản lý ở các nước phất triển đã được hình thành và hoàn thiện từ rất lâu v ớ i sự hợp lý cao. Các doanh nghiệp Việt Nam k h i tham gia vào thương mại quốc t ế sẽ có cơ hội rất lớn để tiếp cận và học hễi những kinh nghiệm quản lý ấy. Điều kiện học hễi lại càng thuận tiện hơn k h i khoa học kỹ thuật đặc biệt sự phát triển của công nghệ thông tin-viễn thông. K ế t quả của hệ thống thông t i n toàn cẩu còn là điều kiện để nâng cao dân trí, mở rộng giao lưu giữa các dòng văn hoa, các dân tộc, tạo điều kiện thuận l ợ i cho việc tiếp xúc với một t h ế giới mở, nâng cao năng lực đổi m ớ i và hiện đại hoa công tác quản lý, trao đổi những t r i thức và kinh nghiệm đã được tìm tòi, đúc kết từ bao đời, hưởng thụ nền văn minh nhân loại, tiết kiệm thời gian và nguồn lực. Đồ n g thời xu t h ế cạnh tranh của nền k i n h tế dựa trên trí tuệ, cũng là cơ hội t i ề m tàng có nhiều hứa hẹn đối với những nền k i n h t ế non trẻ.

*Tham gia vào thương mại quốc tế còn mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại trên thế

giới. Trong những năm qua, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã đạt được những thành tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực:

-Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã tạo ra những loại máy móc, thiết bị, dây c h u y ề n sản xuất ngày càng hiện đại có khả năng thay t h ế lao động của con người đồng thời tạo ra sản phẩm được tiêu chuẩn hoa, chất lượng ngày càng cao.

- Từ thập kỷ 40 trở lại đây công nghệ viễn thông và công nghệ thông tin đã phát triển một cách thần kỳ cung cấp cho thương mại quốc tế những cơ hội phát triển bằng vàng. Sự phát triển các công nghệ m ớ i đã biến đổi mau chóng bộ mặt của ngành viễn thông điện toán. Phương tiện liên lạc đã có những bước phát triển chưa từng thấy và tạo ra nguồn l ợ i kinh tế khổng lồ. Thời gian để công nghệ mới đi vào đời sống, cũng như chu kỳ sản phẩm của các ngành sản xuất đã được rút ngắn lại.

- Trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ gen di t r u y ề n đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự trưởng thành của cây trồng, nâng cao

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)