Kích thích tinh thần.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị nhân lực Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần vận tải ôtô Phú Thọ.DOC (Trang 25 - 28)

C. Khuyến khích lao động bằng vật chất và tinh thần cho ngời lao động

2.Kích thích tinh thần.

Song song với các hình thức khuyến khích vật chất là các hình thức khuyến khích tinh thần. Tuỳ thuộc vào từng thời điểm, điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà mỗi hình thức khuyến khích có vị trí vai trò khác nhau, nhng cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội thì hình thức khuyến khích tinh thần ngày càng có ý nghĩa hơn.

2.1 Đảm bảo đủ việc làm cho mỗi ngời:có việc làm đầy đủ thực chất đã tạo đợc niềm vui, niềm phấn khởi cho cá nhân và tập thể lao động. Có sức lao động mà không đợc lao động, không đợc sáng tạo, sản xuất ra của cải vật chất trớc hết là cho bản thân và sau là cho xã hội thì không thể coi là cuộc sống bình thờng.

2.2 Tạo bầu không khí tâm lý xã hội vui tơi lành mạnh, tinh thần làm việc tích cực của mọi ngời trong doanh nghiệp: Bầu không khí tập thể có vai trò quan trọng đối với quá trình hoạt động lao động của ngời lao động. Nếu nh ngời lao động làm việc trong một bầu không khí tập thể lành mạnh, mọi ngời đều quan tâm giúp đỡ lẫn nhau không đố kỵ ghen ghét, từng nhiệm vụ trách nhiệm của từng công việc đợc giao và quy định một cách rõ ràng sẽ tạo ra cho ngời lao động một tâm lý thoải mái, hồ hởi với công việc, từ đó họ sẽ làm việc hăng say và tích cực hơn, là điều các nhà quản lý cần.

2.3 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong công ty về mặt văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ

Trong quá trình lao động, con ngời luôn phải tiếp xúc với những kiến thức về xã hội, về kỹ thuật máy móc, mà những kiến thức về công cụ này lại không ngừng phát triển. Bởi vậy, nếu ngời lđ không đợc đào tạo bồi dỡng và phát triển thì sẽ trở nên lỗi thời và lạc hậu. Vậy để tăng thêm hiểu biết cho ngời lao động, tạo hng phấn trong quá trình lao động thì việc đào tạo và phát triển cho họ là những vấn đề cần thiết.

Đào tạo là quá trình học tập làm cho ngời lao động có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ.

Còn phát triển là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân những công việc mới dựa trên cơ sở những định hớng tơng lai của tổ chức.

Đào tạo và phát triển có những tác dụng sau: Giảm bớt đợc sự giám sát; Giảm bớt những tai nạn; Sự ổn định và năng động của tổ chức tăng lên, chúng đảm bảo giữ vững hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngay cả khi thiếu những ngời chủ chốt do có nguồn đào tạo dự trữ thay thế.

Vì vậy, doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cho ngời lao động về văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ, áp dụng những hình thức thích hợp để ai có nhu cầu cũng có thể đáp ứng.

Công bằng là một nhu cầu bậc cao của ngời lao động. Thoả mãn nhu cầu công bằng thực chất là tôn trọng ngời lao động và trở thành động lực tinh thần khuyến khích có hiệu quả cao. Do vậy, doanh nghiệp cần thực hiện công bằng trong đánh giá, công bằng trong trả lơng và trả thởng, công bằng trong khen và chê.... Công bằng là nhu cầu không thể thiếu của ngời lao động tập thể.

2.5 Tổ chức tốt các phong trào thi đua để khuyến khích những ngời có thành tích lao động cao:

Thi đua sẽ động viên ngời lao động không ngừng nâng cao năng suất lao động, triệt để tiết kiệm các nguồn vật chất và lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế của sản xuất. Thi đua còn là phơng tiện thu hút rộng rãi những ngời lao động tham gia vào quản lý sản xuất. Thông qua thi đua đã giáo dục quan hệ lao động, nâng cao trách nhiệm của cá nhân đối với tập thể và quan hệ giữa con ngời với con ngời trong xã hội. Thi đua sẽ kích thích tính tích cực sáng tạo của ngời lao động, phấn đấu trở thành ngời tiên tiến và giúp đỡ những ngời yếu kém.

2.6 Thởng và phạt, khen và chê cấp dới đúng lúc đúng chỗ:

Con ngời ai cũng có u điểm lẫn nhợc điểm, có lúc này lúc khác. Do vậy, cần có thởng phạt, khen chê thì mới trở nên tốt hơn và làm việc tốt hơn. Nhng về mặt tâm lý, con ngời thích đợc thởng, đợc khen hơn là bị phạt, bị chê. Vấn đề là thởng, phạt, khen, chê nh thế nào để có hiệu quả trong tạo động lực lao động. + Nếu biện pháp thởng có tác dụng động viên con ngời thì biện pháp phạt sẽ giúp họ có trách nhiệm vật chất về những hành vi của mình nh: làm hỏng, làm mất phải đền, nghỉ việc phải trừ vào thởng, làm ảnh hởng đến trật tự vệ sinh chung phải phạt tiền hoặc phạt lao động công ích để họ không lặp lại những sai lầm nữa.

+ Tuyên dơng những thành tích, những kết quả nhỏ bé mà cấp dới đạt đợc một cách kịp thời và trớc cả tập thể. Điều đó chứng tỏ công lao động của họ đã đợc lãnh đạo và tập thể ghi nhận, có tác dụng động viên ngời lao động ngay cả khi tiền thởng mà họ nhận đợc rất nhỏ hoặc thậm chí không có.

+ Chê cấp dới, phê bình cấp dới một cách nghiêm khắc nhng thái độ phải thiện chí, nên lựa chọn lúc vui vẻ, vắng ngời, dùng lời lẽ mềm mỏng thuyết phục, để họ dễ tiếp thu mà không cảm thấy xấu hổ hoặc bị xúc phạm.

Tóm lại: Khuyến khích tinh thần đối với ngời lao động không chỉ bằng những biện pháp tổ chức thi đua, tặng danh hiệu, bằng khen... mà chủ yếu là phải áp dụng các biện pháp thoả mãn nhu cầu tinh thần của ngời lao động. Đó là vấn đề tổng hợp, phức tạp nhng biết tổ chức thì sẽ tạo đợc tinh thần to lớn không kém động lực vật chất.

Phần II

Thực trạng công tác tạo động lực cho ngời lao động ở công ty cổ phần vận tải ô tô phú thọ

Một phần của tài liệu luận văn quản trị nhân lực Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần vận tải ôtô Phú Thọ.DOC (Trang 25 - 28)