Soạn thảo kế hoạch và tài liệu hướng dẫn học sinh tự học nội dung kiến

Một phần của tài liệu soạn thảo tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh ở trung tâm giáo dục thường xuyên tự học chương “các định luật bảo toàn” – vật lí 10 (Trang 77 - 102)

“Động năng, thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi” (2 tiết)

2.4.3.1. Mục tiêu dạy học

a. Mục tiêu về kiến thức

- Ôn tập kiến thức đã học năm lớp 8:

+ Định nghĩa,đặc điểm của động năng, thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi. + Các ví dụ về động năng, thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.

- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.

- Phát biểu và viết được hệ thức của định lí động năng.

- Phát biểu được định nghĩa thế năng của một vật trong trọng trường và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng.

- Phát biểu được định nghĩa thế năng đàn hồi của một vật và viết được công thức tính thế năng này.

b. Mục tiêu về kĩ năng

- Thu thập thông tin từ sách giáo khoa.

- Kĩ năng trình bày quan điểm trước đám đông. - Kĩ năng chọn lọc kiến thức để trả lời đúng câu hỏi. - Kĩ năng khái quát hóa kiến thức.

c. Mục tiêu về tình cảm, thái độ

- Có tinh thần tự giác, hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Có tinh thần hợp tác, biết lắng nghe ý kiến của người khác. - Có hứng thú với môn học.

- Có quyết tâm, ý chí phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ. - Có thái độ tôn trọng luật giao thông.

2.4.3.2. Chuẩn bị cho bài học:

- GV:

+ Soạn PHT số 5,6 và phát cho học sinh PHT số 5 vào tiết học trước và yêu cầu học sinh hoàn thành nó trước khi đến lớp.

+ Yêu cầu học sinh đem theo các PHT đã học trước đó.

- HS: Hoàn thành PHT số 5 trước khi đến lớp và ghi chú những điều chưa hiểu để đến lớp trao đổi với bạn bè trong đầu giờ học.

2.4.3.3. Kế hoạch và tài liệu hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

I. Kế hoạch tự học ở nhà có hướng dẫn thông qua PHT số 5 Câu số Dự kiến thời

gian trả lời của học sinh

Mục đích sử dụng câu hỏi

1 5 phút Tìm hiểu định nghĩa, công thức tính và đơn vị của động năng.

2 5 phút Tìm hiểu định lí biến thiên động năng.

3 5 phút Tìm hiểu định nghĩa, công thức tính và đơn vị của thế năng trọng trường.

4 5 phút Tìm hiểu định lí biến thiên thế năng trọng trường. 5 5 phút Tìm hiểu định nghĩa, công thức tính và đơn vị của thế

năng đàn hồi.

6 5 phút Tìm hiểu định lí biến thiên thế năng đàn hồi.

II. Phiếu học tập số 5 có hướng dẫn tự học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

Câu 1: Định nghĩa động năng và viết công thức tính động năng. Nêu đơn vị của động năng.

Xem lại phần ôn tập ở 2 tiết đầu và xem phần II.2 bài 25 SGK vật lí 10 CB.

... ... Câu 2: Viết công thức liên hệ giữa công của lực tác dụng với độ biến thiên động năng. Nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng.

Xem mục III bài bài 25 Sách giáo khoa vật lí 10 CB.

... ... Câu 3: Định nghĩa thế năng trọng trường và viết công thức tính thế năng trọng trường. Nêu đơn vị của thế năng.

10 CB.

... ... ... Câu 4: Viết công thức liên hệ giữa công của trọng lực với độ biến thiên thế năng trọng trường. Nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng.

Xem phần I.3 bài 26 sách giáo khoa vật lí 10 CB.

... ... Câu 5: Định nghĩa thế năng đàn hồi và viết công thức tính thế năng đàn hồi.

Xem lại phần ôn tập ở 2 tiết đầu và xem phần II.2 bài 26 sách giáo khoa vật lí 10 CB.

... ... ... Câu 6: Viết công thức liên hệ giữa công của lực đàn hồi với độ biến thiên thế năng đàn hồi.

Xem mục II bài 26 sách giáo khoa vật lí 10 CB.

... ...

III. Câu trả lời mong đợi của các câu hỏi ở PHT số 5 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

Câu 1: Định nghĩa động năng và viết công thức tính động năng. Nêu đơn vị của động năng.

Động năng của một vật là dạng năng lượng vật có được do nó đang chuyển động và được xác định bằng công thức: 1 2

2

d

W = mv

Đơn vị của động năng là jun (J).

Câu 2: Viết công thức liên hệ giữa công của lực tác dụng với độ biến thiên động năng. Nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng.

2 1

d d

A W= −W với

+ A là công của lực (hợp lực) tác dụng lên vật (J)

+ 1 1 12 2

d

W = mv là động năng lúc đầu của vật (J)

+ 2 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 1 2

d

W = mv là động năng lúc sau của vật (J)

Câu 3: Định nghĩa thế năng trọng trường và viết công thức tính thế năng trọng trường. Nêu đơn vị của thế năng.

Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

Công thức tính: Wt =mgz Đơn vị của thế năng là jun (J)

Câu 4: Viết công thức liên hệ giữa công của trọng lực với độ biến thiên thế năng trọng trường. Nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng.

Công thức: AP =Wt1−Wt2với:

+ AP là công của trọng lực tác dụng lên vật (J)

+ Wt1 =mgz1là thế năng trọng trường ở vị trí đầu của vật (J)

+ Wt1 =mgz2là thế năng trọng trường ở vị trí cuối của vật (J)

Câu 5: Định nghĩa thế năng đàn hồi và viết công thức tính thế năng đàn hồi.

Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. Công thức: 1 2

( ) 2

t

W = kl

Câu 6: Viết công thức liên hệ giữa công của lực đàn hồi với độ biến thiên thế năng đàn hồi.

1 2

dh

F t t

A =WW với:

+ A là công cFdh ủa lực đàn hồi tác dụng lên vật (J) + 1 1 ( 1)2

2

t

+ 2 1 ( 2)2 2

t

W = kl là thế năng đàn hồi ở vị trí biến dạng cuối của lò xo (J) 2.4.3.4. Kế hoạch và tài liệu hướng dẫn học sinh tự học trên lớp

I. Kế hoạch hướng dẫn học sinh tự học tại lớp

Nội dung hoạt động Dự kiến thời gian hoạt động Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thảo luận nhóm

45 phút + Phát PHT số 6.

+ Yêu cầu học sinh ngồi theo nhóm đã đăng kí và thảo luận nhóm, hoàn thành PHT số 5 và số 6.

Thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 5 và số 6. Hợp thức hóa kiến thức (thảo luận cả lớp) 15 phút + Đề nghị các nhóm trình bày lần lượt các câu hỏi theo PHT số 5, phân tích đúng sai và kết luận kiến thức đúng.

+ Lắng nghe các bạn trả lời, có ý kiến phản bác nếu thấy các bạn trả lời không đúng.

+ Sửa chữa, hoàn thành PHT số 5.

Hợp thức hóa kiến thức (thảo luận cả lớp)

25 phút + Tổ chức thi “Ai trả lời đúng nhanh nhất” với các câu hỏi theo PHT số 6, yêu cầu giải thích rõ sự lựa chọn.

+ Phân tích đúng sai và kết luận kiến thức đúng.

+ Tham gia cuộc thi + Lắng nghe các bạn trả lời, có ý kiến phản bác nếu thấy các bạn trả lời không đúng

+ Sửa chữa, hoàn thành PHT số 6.

Khen

thưởng và dặn dò

5 phút + Khen thưởng cho những HS thắng cuộc.

+ Phát PHT số 7 để học sinh chuẩn bị ở nhà.

Học sinh nhận nhiệm vụ.

II. Phiếu học tập số 6

Phần 1: Hoàn thành bảng sau

Khái niệm Công thức Đơn vị Định lí biến thiên

Động năng Thế năng trọng trường Thế năng đàn hồi

Phần 2: Chọn câu trả lời đúng nhất và giải thích.

Câu hỏi Giải thích

Câu 1. Động năng là một đại lượng:

A. Vô hướng, luôn dương.

B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. Véc tơ cùng hướng với véc tơ vận tốc.

D. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.

Câu 2. Một vật có khối lượng 1kg ở độ cao 20m so với mặt

đất. Lấy g=10m/s2

. Kết luận nào sau đây là đúng? A.Vật có thế năng bằng 200J

B. Vật có thế năng bằng -200J C. Vật có thế năng bằng 0 D. Chưa xác định được (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3. Một lò xo đang bị nén. Kết luận nào sau đây sai?

A.Lò xo có khả năng sinh công B.Lò xo có dự trữ năng lượng

C.Lò xo có thế năng mang giá trị dương. D.Lò xo không có mang năng lượng

III. Câu trả lời mong đợi của PHT số 6

Phần 1.

Khái niệm Công thức Đơn vị Định lí biến thiên

Động năng Động năng của một vật là dạng năng lượng vật có được do nó đang chuyển động. 2 1 2 d

W = mv Jun (J) Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. 2 1 12 d d A =WW Thế năng trọng trường Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

t

W =mgz Jun (J) Công của trọng lực bằng hiệu thế năng của của vật tại vị trí đầu và vị trí cuối, tức bằng độ giảm thế năng của vật. 1 2 P t t A =WW Thế năng đàn hồi Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. 2 1 ( ) 2 t

W = kl Jun (J) Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi. 1 2 dh F t t A =WW Phần 2.

Câu hỏi Giải thích

Câu 1 Đáp án A.

Giải thích: Động năng là đại lượng được tính theo công thức 2

1 2

W = mv nên là đại lượng vô hướng và luôn dương. Câu 2 Đáp án D.

Giải thích: Vì chưa biết mốc thế năng được chọn là ở đâu nên chưa thể tính được giá trị của thế năng.

Câu 3

Đáp án D.

Giải thích: Lò xo bị nén cũng là bị biến dạng đàn hồi nên lò xo có năng lượng. Năng lượng này chính là thế năng đàn hồi.

2.4.4. Soạn thảo kế hoạch và tài liệu hướng dẫn học sinh tự học nội dung bài “Cơ năng” (1 tiết) năng” (1 tiết)

2.4.4.1. Mục tiêu dạy học

a. Mục tiêu về kiến thức - Ôn tập lại kiến thức đã học:

+ Khái niệm cơ năng.

+ Các kiến thức về sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng.

- Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu thức của cơ năng trong hai trường hợp:

+ Vật chuyển động trong trọng trường.

+ Vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi

- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này trong hai trường hợp:

+ Vật chuyển động trong trọng trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi.

- Biết được điều kiện bảo toàn cơ năng tổng quát và đặc điểm của lực thế. - Mô tả được các hiện tượng liên quan đến sự bảo toàn và chuyển hóa cơ năng.

b. Mục tiêu về kĩ năng

- Thu thập thông tin từ sách giáo khoa.

- Kĩ năng trình bày quan điểm trước đám đông. - Kĩ năng chọn lọc kiến thức để trả lời đúng câu hỏi

- Vận dụng kiến thức về để giải các bài tập về bảo toàn cơ năng. c. Mục tiêu về thái độ

- Có tinh thần tự giác, hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Có tinh thần hợp tác, biết lắng nghe ý kiến của người khác. - Có hứng thú với môn học.

- Có sự tự tin, mạnh dạn khi trình bày quan điểm.

2.4.4.2. Chuẩn bị cho bài học:

- GV:

+ Soạn PHT số 7,8 và phát cho học sinh PHT số 7 vào tiết học trước và yêu cầu học sinh hoàn thành nó trước khi đến lớp.

+ Yêu cầu học sinh đem theo các PHT đã học trước đó.

- HS: Hoàn thành PHT số 7 trước khi đến lớp và ghi chú những điều chưa hiểu để đến lớp trao đổi với bạn bè trong đầu giờ học.

2.4.4.3. Kế hoạch và tài liệu hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

I. Kế hoạch hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Câu s Dự kiến thời gian

trả lời

Mục đích sử dụng câu hỏi

1 5 phút Ôn tập lại kiến thức về cơ năng đã học

2 10 phút Tìm hiểu cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường 3 10 phút Tìm hiểu cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi

II. Phiếu học tập số 7 có hướng dẫn tự học

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7

Câu 1: Nêu khái niệm cơ năng, nêu sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng. Em hiểu thế nào là bảo toàn?

Xem lại phần ôn tập của hai tiết đầu đã học.

... ... Câu 2: Định nghĩa cơ năng của một vật trong trọng trường.

Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng trong trọng trường và viết công thức của định luật.

Xem mục I.1 và I.2 bài 27 SGK Vật lí 10

... Câu 3: Định nghĩa cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và viết công thức của định luật.

Xem mục II bài 27 SGK Vật lí 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

... ... ...

II. Câu trả lời mong đợi của các câu hỏi ở PHT số 7 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7

Câu 1: Nêu khái niệm cơ năng, nêu sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng. Em hiểu thế nào là bảo toàn?

Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của một vật. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng:

Khi một vật chuyển động, động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngược lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng.

Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.

* Bảo toàn nghĩa là giữ nguyên, không đổi.

Câu 2: Định nghĩa cơ năng của một vật trong trọng trường. Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng trong trọng trường và viết công thức của định luật.

Định nghĩa: Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật.

Định luật bảo toàn cơ năng trong trọng trường: Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.

Công thức: W =Wd +Wt =hằng số Hay 1 2

Câu 3: Định nghĩa cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và viết công thức của định luật.

Định nghĩa: Cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật.

Định luật bảo toàn cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây ra bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.

Công thức: W =Wd +Wt =hằng số Hay 1 2 1 ( )2

2mv +2kl =hằng số

2.4.4.4. Kế hoạch và tài liệu hướng dẫn học sinh tự học trên lớp

III. Kế hoạch hướng dẫn học sinh tự học trên lớp

Nội dung hoạt động

Dự kiến thời gian hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Thảo luận nhóm

15 phút + Phát PHT số 8.

+ Yêu cầu thảo luận nhóm để hoàn thành PHT số 7 và số 8.

Thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 7 và số 8. Hợp thức hóa kiến thức (thảo luận cả lớp) 10 phút Đề nghị HS trả lời lần lượt các câu hỏi theo PHT số 7, phân tích đúng sai và kết luận kiến thức đúng.

+ Lắng nghe các bạn trả lời, có ý kiến phản bác nếu thấy các bạn trả lời không đúng

+ Sửa chữa, hoàn thành PHT số 7.

Hợp thức hóa kiến thức (thảo

15 phút + Gọi đại diện các nhóm trả lời lần lượt các câu hỏi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu soạn thảo tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh ở trung tâm giáo dục thường xuyên tự học chương “các định luật bảo toàn” – vật lí 10 (Trang 77 - 102)