Sinh lý thận.

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh lý học (Trang 46 - 47)

Chương 7 SINH LÝ BÀI TIẾT

7.2. Sinh lý thận.

7.2.1 Cấu tạo.

- Ở người và ĐV bậc cao thận gồm 1 đôi hình hạt đậu, có cấu tạo gồm các phần: phần vỏ, phần tuỷ

- Mỗi quả thận gồm hàng triệu đơn vị thận. là cấu trúc thực hiện chức năng lọc máu tạo nước tiểu và thải ra ngoài.

+ Mỗi đơn vị thận gồm 2 phần:

. Cầu thận gồm: nang Bowman, quản cầu Malpighi . Ống thận gồm: ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa. - Hệ mạch của thận gồm

+ ĐM đến thận bắt đầu từĐM chủ bụng chạy tới rốn thận vào trong thận, ĐM phân nhỏ nhiều lần đến mỗi đơn vị thận, sau lại phân nhỏ thành mao mạch tại các quản cầu Malpighi.

+ Từ các mao mạch cầu quản cầu thận tập hợp thành ĐM đi về sau ĐM đi lại phân nhỏ thành mạng lưới mao mạch quanh ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa.

+ Từống lượn xa các mao mạch tập trung đổ vào TM và sau đó đổ về TM chủ dưới. - Ống dẫn nước tiểu (niệu quản) :

+ Chức năng: dẫn nước tiểu từ bể thận đến bàng quang.

+ Cấu tạo: dài = 25cm, đường kính =3-5cm gồm 3 lớp: lớp vỏ gồm nhiều mạch máu và tế

bào hạch; lớp cơ trơn: cơ dọc, cơ vòng; lớp niêm mạc. - Bàng quang

+ Chức năng: đựng nước tiểu

+ Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp mô liên kết nằm ngoài cùng, lớp cơ (cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo), lớp niêm mạc trong cùng

- Niệu đạo, có cấu tạo gồm 2 lớp: lớp cơ: cơ vòng, cơ dọc, lớp niêm mạc: gồm nhiều hốc, nhiều lỗ tuyến tiết ra dịch nhờn và lớp nếp dọc

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh lý học (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)