Kiểm định sự khác biệt về thu nhập hàng tháng với động viên nhân viên

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên tại trường cao đẳng giao thông vận tải thành phố hồ chí minh (Trang 93 - 95)

Bảng 4.37: Kiểm định phương sai đồng nhất về vị trí công tác với

động viên nhân viên chung ĐV

Thống kê

Levene df1 df2 Sig.

.288 2 184 .750

Bảng 4.38: Kiểm định ANOVA về vị trí công tác với động viên nhân viên chung ĐV Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm .490 2 .245 .494 .611 Trong nhóm 91.314 184 .496 Tổng 91.804 186

Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất về vị trí công tác với động viên nhân viên chung ở bảng 4.37 có giá trị Sig = 0.750 lớn hơn 5% cho thấy không có sự khác biệt về giá trị phương sai giữa các nhóm vị trí công tác. Mặt khác, kết quả kiểm định Anova ở bảng 4.38 có giá trị Sig = 0.611 lớn hơn 5% cho thấy không có sự khác biệt giữa các nhóm có vị trí công tác khác nhau đối với động viên chung.

4.8.6. Kiểm định sự khác biệt về thu nhập hàng tháng với động viên nhân viên chung chung

Bảng 4.39: Kiểm định phương sai đồng nhất về thu nhập hằng tháng với động viên nhân viên chung

Test of Homogeneity of Variances

ĐV

Thống kê

Levene df1 df2 Sig.

Bảng 4.40: Kiểm định ANOVA về thu nhập hằng tháng với động viên nhân viên chung

ĐV Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm 1.663 2 .831 1.697 .186 Trong nhóm 90.142 184 .490 Tổng 91.804 186

Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất về thu nhập hằng tháng với động viên nhân viên chung ở bảng 4.39 có giá trị Sig = 0.264 lớn hơn 5% cho thấy không có sự khác biệt về giá trị phương sai giữa các nhóm thu nhập. Mặt khác, kết quả kiểm định Anova ở bảng 4.40 có giá trị Sig = 0.186 lớn hơn 5% cho thấy không có sự khác biệt giữa các nhóm có thu nhập hằng tháng khác nhau đối với động viên chung.

4.9. Đánh giá mức độ thỏa mãn của CB–GV–CNV đối với các nhân tố ảnh hưởng đến yếu tố động viên nhân viên hưởng đến yếu tố động viên nhân viên

Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố đặc điểm công việc, sự hỗ trợ và bảo đảm cho cá nhân, lương và phúc lợi và điều kiện làm việc là 4 yếu tố động viên CB–GV– CNV. Mức độ thỏa mãn của CB–GV–CNV đối với từng yếu tố động viên nhân viên được trình bày tại bảng 4.41 bên dưới

Bảng 4.41: Điểm trung bình của thang đo cảm nhận mức độ động viên

Yếu tố động viên nhân viên Điểm trung bình của thang đo

One – sample t test (test value = 3) t Sig (2 tailed)

Đặc điểm công việc 3.8396 16.536 0.000

Sự hỗ trợ và bảo đảm cho cá nhân 3.5116 9.396 0.000

Lương và phúc lợi 3.4091 7.556 0.000

Điều kiện làm việc 3.5330 9.660 0.000

Kết quả đánh giá mức độ cảm nhận của CB–GV–CNV đối với các yếu tố động viên cho thấy mức độ thỏa mãn của cả bốn yếu tố động viên đều đạt mức trung bình từ 3.4 đến 3.8, cao hơn điểm giữa của thang đo Likert 5 bậc một cách có ý nghĩa thống kê.

Như vậy, CB–GV–CNV thỏa mãn với các yếu tố Đặc điểm công việc, Sự hỗ trợ và bảo đảm cho cá nhân, Lương và phúc lợi và Điều kiện làm việc ở mức độ trung bình, cao nhất là yếu tố đặc điểm công việc và thấp nhất là yếu tố lương và phúc lợi.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên tại trường cao đẳng giao thông vận tải thành phố hồ chí minh (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)