Đặc ựiểm tình hình Doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện Mỹ Hào

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao vai trò của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 56 - 59)

3,1.3.1. đặc ựiểm doanh nghiệp trên ựịa bàn .

Cùng với sự hỗ trợ của Chắnh phủ và các cơ quan quản lý Nhà nước ở ựịa phương có những chắnh sách ưu ựãi ựầu tư quan tâm hỗ trợ các DN NQD, tạo cơ chế, môi trường thuận lợi cho các DN ựầu tư, xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng DN. Hiện nay trên ựịa bàn huyện theo số liệu thống kê của Phòng Thống kê huyện Mỹ Hào ựến cuối năm 2013, ựã có 315 DN NQD ựăng ký kinh doanh trên ựịa bàn. Trong ựó ựã có 167 DN ựã ựi vào hoạt ựộng sản xuất ổn ựịnh, với các ngành nhgề như dệt may, lắp giáp linh kiện ựiện tử, chế biến, sản xuất bánh kẹo, xản xuất thuốc thú ýẦ Tỷ lệ DN chuyên doanh quy mô lớn ngày càng tăng, thu hút, tạo việc làm cho gần 20.000 Lđ là người ựịa phương và các tỉnh, huyện lân cận

Bảng 3.4. Tình hình DN NQD trên ựịa bàn ựã ựi vào hoạt ựộng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh (%) 2012/11 2013/12 BQ Tổng số DN NQD 134 164 167 122,4 101,8 111,6 Công ty Cổ phần 25 37 32 148,0 86,5 113,1 Công ty TNHH 94 109 114 116,0 104,6 110,1 DN VđT NN 15 18 21 120,0 116,7 118,3 Số lượng CNLđ 15.324 18.802 19.982 122,7 106,3 114,2 Nam 4.836 6.645 6.467 137,4 97,3 115,6 Nữ 10.488 12.157 13.515 115,9 111,2 113,5

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Mỹ Hào)

Qua bảng 3.4. cho thấy số lượng DN NQD và CNLđ trên ựịa bàn tăng mạnh hơn trong giai ựoạn 2011 - 2012 và tương ựối ổn ựịnh trong giai ựoạn 2012 - 2013. Công ty TNHH và số Lđ nữ chiếm chủ yếu (gần 70%). Tốc ựộ phát triển số lượng DN NQD và CNLđ bình quân trong 3 năm là 111,6% và 114,2%.

Sau khi thực hiện việc chuyển ựổi DN sang hoạt ựộng theo mô hình công ty cổ phần, nhiều DN ựã hình thành mô hình Công ty mẹ -

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 49

công ty con từ việc tách các bộ phận trực thuộc công ty, thành lập các Công ty TNHH và tham gia mức chi phối vốn ựiều lệ. đây là một xu thế khách quan phù hợp với sự vận ựộng và phát triển của mỗi DN.

Hiện nay, sức cạnh tranh của ựa số DN nước ta còn thấp, khả năng tiếp cận nguồn tài chắnh, thông tin thị trường, thủ tục hành chắnh, mặt bằng SXKD có hạn... đây chắnh là những thách thức lớn với các DN NQD trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tình trạng này sẽ dẫn ựến một số DN sẽ không ựủ khả năng ựể tự ựộc lập trong hoạt ựộng sẽ phải giải thể; xu thế sáp nhập, hợp nhất thành những DN lớn, Công ty mẹ - Công ty con, tập ựoàn kinh tế từng bước sẽ hoàn thiện, chuyên môn hoá theo nhu cầu của thị trường. Sự biến ựộng về số lượng trong các loại hình DN nói chung, DN NQD nói riêng sẽ thường xuyên diễn rạ Như vậy, hoạt ựộng của tổ chức Cđ cũng kéo theo những thay ựổi nhất ựịnh.

3.1.3.2. đội ngũ công nhân Lđ trong các DN NQD

Nhìn chung, số lượng Lđ trong các nhóm tuổi ựều tăng qua các năm, tăng nhiều hơn ở năm 2012. Các DN NQD có lực lượng Lđ tương ựối trẻ, tập trung ở ựộ tuổi từ 18 - 30, tốc ựộ phát triển Lđ bình quân trong 3 năm ở ựộ tuổi này là 114,2%.

Bảng 3.5. Tình hình công nhân Lđ phân theo ựộ tuổi

Chỉ tiêu đVT 2011 2012 2013 So sánh (%) 2012/11 2013/12 BQ Tổng số CNLđ Người 15.324 18.802 19.982 122,7 106,3 114,2 1. Từ 18-30 tuổi Người 7.682 9.814 10.975 127,8 111,8 119,5 Cơ cấu % 50,1 52,2 54,9 104,1 105,2 104,7 2. Từ 31-45 tuôi Người 5.036 6.128 6.137 121,7 100,1 110,4 Cơ cấu % 32,9 32,6 30,7 99,2 94,2 96,7 3. Từ 46-55 tuổi Người 2.482 2.748 2.761 110,7 100,5 105,5 Cơ cấu % 16,2 14,7 13,8 90,8 94,0 92,4 4. Trên 55 tuổi Người 124 112 109 90,3 97,3 93,8 Cơ cấu % 0,8 0,5 0,6 61,8 120,0 86,1

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 50

Các DN NQD rất coi trọng vấn ựề trẻ hóa ựội ngũ cán bộ, công nhân, có khả năng phát huy ựược sức trẻ, năng ựộng, sáng tạo, sẵn sàng ựảm nhận ựược các vị trắ về lãnh ựạo, quản lý, ựiều hành và ựảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật. đây là một trong những ựiều kiện thuận lợi ựể hoạt ựộng Cđ phát huy ựược tắnh hiệu quả.

3.1.3.3. Thâm niên nghề nghiệp của công nhân lao ựộng

CNLđ trong các DN NQD phần lớn là Lđ trẻ nên thâm niên nghề nghiệp của CNLđ dưới 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (bình quân 3 năm khoảng 64%), số CN có tuổi nghề từ 5 năm ựến 10 năm khoảng 32%, số CNLđ có thời gian làm việc trên 10 năm chỉ khoảng 3,9%.

Bảng 3.6. Tình hình thâm niên nghề nghiệp của CNLđ

Chỉ tiêu đVT 2011 2012 2013

So sánh (%) 2012/11 2013/12 BQ Thâm niên Người 15.324 18.802 19.982 122,7 106,3 114,2

1. Dưới 5 năm Người 9.766 12.052 12.828 123,4 106,4 114,6

Cơ cấu % 63,7 64,1 64,2 100,6 100,2 100,4

2. Từ 5 - 10 năm Người 4.812 6.054 6.475 125,8 107,0 116,0

Cơ cấu % 31,4 32,2 32,4 102,5 100,6 101,6

3. Trên 10 năm Người 746 696 679 93,3 97,6 95,4

Cơ cấu % 4,9 3,7 3,4 76,0 91,8 83,5

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 51

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao vai trò của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)