Đối tượng thực nghiệm

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông (Trang 125)

Bảng 3.1. Các lớp đối chứng – thực nghiệm

Trường THPT GV thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Trấn Biên

(Đồng Nai) Phùng Thị Thanh Thủy 10B2 (43 HS) (TN1)

10B6 (44 HS) (ĐC1) Vĩnh Lộc

(Tp. Hồ Chí Minh) Nguyễn Thị Minh Tâm 10C6 (43HS) (TN2)

10C2 (41 HS) (ĐC2) Nguyễn Văn Linh

(Bình Thuận) Nguyễn Thị Hồng Quyên

10C5 (40 HS) (TN3) 10C11 (39 HS) (ĐC3) Võ Văn Thạnh 10C4 (41 HS) (TN4) 10C10 (41 HS) (ĐC4) 3.4. Phương pháp thực nghiệm

Ở từng chương chúng tơi chọn trong khối 10 các cặp lớp thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về số lượng và chất lượng học tập bộ mơn.

- Lớp đối chứng: giảng dạy theo phương pháp bình thường.

- Lớp thực nghiệm: giảng dạy theo phương pháp phát huy tính tích cực của HS qua các giáo án đã xây dựng.

Sau đĩ tiến hành các bước:

- Làm bài kiểm tra (1 bài 15 phút và 2 bài 45 phút) - Chấm bài theo thang điểm 10

- Sắp xếp kết quả theo thứ tự từ 0 đến 10

- Phân loại theo 4 nhĩm: Nhĩm giỏi (điểm 9, 10), nhĩm khá (điểm 7, 8), nhĩm trung bình (điểm 5, 6), nhĩm yếu, kém (dưới 5 điểm).

3.5. Nội dung thực nghiệm

Mỗi lớp chúng tơi tiến hành dạy các bài đã xây dựng giáo án và cho học sinh làm 3 bài kiểm tra (đã biên soạn).

Đề kiểm tra 15 phút (bài 1): Đề 1 chương 5 – Nhĩm halogen Đề kiểm tra 45 phút (bài 2): Đề 1 chương 5 – Nhĩm halogen

Đề kiểm tra 45 phút (bài 3): Đề 1 chương 6 – Nhĩm oxi – lưu huỳnh

3.6. Kết quả thực nghiệm 3.6.1. Kết quả định tính 3.6.1. Kết quả định tính

* Đối với giáo viên: Để tiến hành thực nghiệm những nội dung đã biên soạn, chúng tơi đã

nhờ các đồng nghiệp nghiên cứu, sử dụng và tiến hành kiểm tra các nội dung cần thực nghiệm. Sau đĩ, tiến hành lấy ý kiến về một số vấn đề (Phụ lục 5, tr.13) và thu được những kết quả như sau:

- Một số dạng bài mới, chưa hoặc ít được sử dụng như: BT cĩ hình vẽ, mơ hình, mơ phỏng thí nghiệm; BT về sản xuất hố học; BT liên quan đến thực tiễn.

- Các dạng BT này cần được nghiên cứu, sử dụng và kiểm tra thường xuyên hơn trong DHHH. Vì những tác dụng như sau:

+ Rèn luyện năng lực tư duy cho HS + Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức + Rèn luyện kĩ năng thí nghiệm hĩa học + Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích + Rèn luyện phương pháp giải bài tập

+ Tạo hứng thú, giảm bớt căng thẳng trong dạy học + Làm cho HS yêu thích mơn học

+ Rèn luyện trí thơng minh cho HS

+ Tạo sự đa dạng, phong phú trong dạy học

- Tuy nhiên, việc biên soạn các dạng bài này gặp khĩ khăn, vì cĩ quá ít tài liệu đã biên soạn hoặc tài liệu hướng dẫn biên soạn.

* Đối với học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đa số HS các lớp thực nghiệm đều cho rằng các em chỉ được quan sát hiện tượng thí nghiệm do GV tiến hành, hoặc làm thí nghiệm theo nhĩm trong các tiết thực hành. Do đĩ, khi giảng dạy, tiến hành thí nghiệm của HS đã gây mất thời gian, ổn định nề nếp. Tuy nhiên, phương pháp này đã dần đi vào ổn định, thu hút được sự chú ý, hứng thú của các em. Điều

quan trọng là các em đã dần hình thành được những kĩ năng thí nghiệm cơ bản; thật sự thích thú, hào hứng trong những tiết học cĩ thí nghiệm và ghi nhớ bài học lâu hơn.

Hầu hết các em HS cho rằng chỉ được làm thường xuyên một số dạng BT thực nghiệm như: BT nhận biết – phân biệt hố chất; điều chế chất; mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và hầu như chưa làm dạng BT cĩ hình vẽ, mơ hình, mơ phỏng thí nghiệm; BT rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm hoặc BT về sản xuất hố học. Nên việc sử dụng các BT thực nghiệm này đã gặp khĩ khăn vì phải mất thời gian cho các em làm quen dạng bài, suy nghĩ cách giải và hướng dẫn các em phân tích bài tập.

3.6.2. Kết quả định lượng

3.6.2.1. Kết quả bài kiểm tra lần 1

Bảng 3.2. Bảng điểm bài kiểm tra lần 1

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 43 0 0 0 0 2 7 4 12 12 3 3 7.07 ĐC1 44 0 0 0 1 4 8 6 10 10 2 3 6.66 TN2 43 0 0 0 0 2 6 6 8 6 9 6 7.42 ĐC2 41 0 0 0 5 10 7 6 5 5 3 0 5.56 TN3 40 0 0 0 0 3 8 6 8 7 4 4 6.90 ĐC3 39 0 0 0 0 4 10 6 8 5 4 2 6.51 TN4 41 0 0 0 1 3 10 4 6 8 6 3 6.80 ĐC4 41 0 0 0 2 2 10 4 6 8 6 3 6.78 ΣTN 167 0 0 0 1 10 31 20 34 33 22 16 7.05 ΣĐC 165 0 0 0 8 20 35 22 29 28 15 8 6.38

Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1

Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 3 1 8 0.60 4.85 0.60 4.85 4 10 20 5.99 12.12 6.59 16.97 5 31 35 18.56 21.21 25.15 38.18 6 20 22 11.98 13.33 37.13 51.52 7 34 29 20.36 17.58 57.49 69.09 8 33 28 19.76 16.97 77.25 86.06 9 22 15 13.17 9.09 90.42 95.15 10 16 8 9.58 4.85 100.00 100.00 Σ 167 165 100.00 100.00

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 1

Đối tượng % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi

TN 6.59 30.54 62.87

ĐC 16.97 34.55 48.48

Hình 3.2. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra lần 1

Bảng 3.5. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra lần 1

Đối tượng x ± m S V%

TN 7.05±0,11 1.44 20.45

ĐC 6.38±0.12 1.56 24.46

Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α=0,01; k = 2n-2=2.167-2=322. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k =2,58. Ta cĩ t = 4,09 >

,k

tα , vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra lần 1) giữa nhĩm thực nghiệm

và đối chứng là cĩ ý nghĩa (với mức ý nghĩa α= 0,01).

3.6.2.2. Kết quả bài kiểm tra lần 2

Bảng 3.6. Bảng điểm bài kiểm tra lần 2

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 43 0 0 0 0 2 7 6 10 10 7 1 7.02 ĐC1 44 0 0 0 1 2 9 7 12 9 4 0 6.59 TN2 43 0 0 0 1 3 7 4 8 9 7 4 7.09 ĐC2 41 0 0 0 1 3 12 7 6 7 4 1 6.37 TN3 40 0 0 0 0 2 9 6 8 8 6 1 6.83 ĐC3 39 0 0 0 2 3 11 6 7 7 3 0 6.18 TN4 41 0 0 0 1 4 5 7 8 8 6 2 6.83 ĐC4 41 0 0 0 1 3 12 7 3 8 6 1 6.49 ΣTN 167 0 0 0 2 11 28 23 34 35 26 8 6.95 ΣĐC 165 0 0 0 5 11 44 27 28 31 17 2 6.41

Bảng 3.7. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2

Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 3 2 5 1.20 3.03 1.20 3.03 4 11 11 6.59 6.67 7.78 9.70 5 28 44 16.77 26.67 24.55 36.36 6 23 27 13.77 16.36 38.32 52.73 7 34 28 20.36 16.97 58.68 69.70 8 35 31 20.96 18.79 79.64 88.48 9 26 17 15.57 10.30 95.21 98.79 10 8 2 4.79 1.21 100.00 100.00 Σ 167 165 100.00 100.00

Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối tượng % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi

TN 7.78 30.54 61.68

ĐC 9.70 43.03 47.27

Hình 3.4. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra lần 2

Bảng 3.9. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra lần 2

Đối tượng x ± m S V%

TN 6.95 ± 0,05 0.68 9.77

ĐC 6.41 ± 0,08 1.15 17.96

Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0,01; k = 2n - 2 = 2.167 - 2 = 322. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k = 2,58. Ta cĩ t = 5,16 > tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra lần 2) giữa nhĩm thực nghiệm và đối chứng là cĩ ý nghĩa (với mức ý nghĩa α= 0,01).

3.6.2.3. Kết quả bài kiểm tra lần 3

Bảng 3.10. Bảng điểm bài kiểm tra lần 3

Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 41 0 0 0 0 1 5 6 7 14 8 2 7.40 ĐC1 44 0 0 0 0 3 7 7 11 10 6 0 6.82 TN2 43 0 0 0 0 3 6 8 7 8 8 3 7.09 ĐC2 41 0 0 0 1 3 11 8 7 6 5 0 6.34 TN3 40 0 0 0 0 1 7 6 10 7 8 1 7.08 ĐC3 39 0 0 0 1 2 11 9 5 7 4 0 6.33 TN4 41 0 0 0 0 2 5 8 10 9 6 1 7.00 ĐC4 41 0 0 0 0 4 9 7 5 9 6 1 6.68 ΣTN 167 0 0 0 0 7 23 28 34 38 30 7 7.14 ΣĐC 165 0 0 0 2 12 38 31 28 32 21 1 6.55

Bảng 3.11. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 3

Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi

% HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0.00 0.00 3 0 2 0 1 0.00 1.21 4 7 12 4 7 4.19 8.48 5 23 38 14 23 17.96 31.52 6 28 31 17 19 34.73 50.30 7 34 28 20 16.97 55.09 67.27 8 38 32 23 19.39 77.84 86.67 9 30 21 18 12.73 95.81 99.39 10 7 1 4 0.61 100.00 100.00 Σ 167 165 100.00 100.00

Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 3 Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 3

Đối tượng % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi

TN 4.19 30.54 65.27

ĐC 8.48 41.82 49.70

Hình 3.6. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 3

Bảng 3.13. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra lần 3

Đối tượng x ± m S V%

TN 7.14 ± 0,05 0.59 8.30

ĐC 6.55 ± 0,09 1.17 17.81

Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0,01; k = 2n - 2 = 2.164 - 2 = 326. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k = 2,58. Ta cĩ t = 5,85 > tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra lần 3) giữa nhĩm thực nghiệm và đối chứng là cĩ ý nghĩa (với mức ý nghĩa α= 0,01).

3.6.2.4. Kết quả tổng hợp 3 bài kiểm tra

Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả của 3 bài kiểm tra

Đối

tượng kiSểm tra ố bài

Điểm xi Điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TB(x)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 492 0 0 0 0 4 14 52 100 156 118 48 7,90 ĐC 519 0 0 1 9 30 60 109 128 125 47 10 6,78

Bảng 3.15. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp 3 bài kiểm tra

Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 3 3 15 0.60 3.03 0.60 3.03 4 28 43 5.59 8.69 6.19 11.72 5 82 117 16.37 23.64 22.55 35.35 6 71 80 14.17 16.16 36.73 51.52 7 102 85 20.36 17.17 57.09 68.69 8 106 91 21.16 18.38 78.24 87.07 9 78 53 15.57 10.71 95.21 97.78 10 31 11 6.19 2.22 100.00 100.00 Σ 501 495 100.00 100.00

Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích 3 bài kiểm tra Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả học tập của 3 bài kiểm tra

Đối tượng % Yếu, kém % Trung bình % Khá, giỏi

TN 6.19 30.54 63.27

Hình 3.8. Biểu đồ tổng hợp kết quả học tập của 3 bài kiểm tra Bảng 3.17. Tổng hợp các tham số đặc trưng của 3 bài kiểm tra

Đối tượng x ± m S V%

TN 7.03 ± 0,06 1.30 18.48

ĐC 6.45 ± 0,06 1.37 21.27

Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0,01; k = 2n - 2 = 2.492 – 2 = 982. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k = 2,58 . Ta cĩ t = 6,89 > tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhĩm thực nghiệm và đối chứng là cĩ ý nghĩa (với mức ý nghĩa α= 0,01).

3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm

 Từ kết quả xử lí số liệu thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy:

- Điểm trung bình cộng, tỉ lệ % HS khá, giỏi của các lớp thực nghiệm luơn cao hơn các lớp đối chứng. Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình của các lớp thực nghiệm luơn thấp hơn các lớp đối chứng.

 Chứng tỏ việc nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài tập của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Hệ số biến thiên V của các lớp thực nghiệm luơn nhỏ hơn các lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ chất lượng lớp thực nghiệm đồng đều hơn và kết quả thu được đáng tin cậy.

-Đồ thị đường luỹ tích của các lớp TN luơn nằm bên phải và phía dưới đường lũy tích của các lớp ĐC, chứng tỏ kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với α= 0,01 ta đều cĩ t> tα,k. Như vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa các lớp đối chứng và thực nghiệm là cĩ ý nghĩa.

Từ kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy việc sử dụng thí nghiệm và bài tập thực nghiệm là cần thiết và khả thi, và cĩ tác dụng nâng cao chất lượng dạy học mơn hố học ở trường THPT.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm trên 3 trường THPT ở 3 tỉnh (Bình Thuận, Đồng Nai, Tp. Hồ Chí Minh), với 4 lớp thực nghiệm (167 học sinh) và 4 lớp đối chứng (165 học sinh). Sau đĩ tiến hành phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm bằng phương pháp thống kê. Qua kết quả thu được, chúng tơi nhận thấy việc nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài tập của HS lớp thực nghiệm tốt hơn HS lớp đối chứng. Điều đĩ chứng tỏ kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Từ đĩ chúng tơi nhận thấy rằng việc sử dụng thí nghiệm và bài tập thực nghiệm là cần thiết và khả thi, và cĩ tác dụng nâng cao chất lượng dạy học mơn hố học ở trường THPT.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Với mục đích và nhiệm vụ đã đặt ra, qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã cơ bản hồn thành và thu được những kết quả khả thi. Cụ thể như sau:

1.1. Về cơ sở lí luận của đề tài

Chúng tơi đã nghiên cứu một cách cĩ hệ thống, chi tiết những cơ sở lí luận quan trọng của đề tài, như:

- Thí nghiệm hố học, phân loại TNHH và các kĩ năng thực hành hố học. - Bài tập hố học, phân loại BTHH, tác dụng và ý nghĩa của bài tập hố học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bài tập hố học thực nghiệm, các dạng bài tập hố học thực nghiệm thường gặp trong chương trình hố học THPT.

1.2. Về cơ sở thực tiễn

Chúng tơi đã xây dựng 3 phiếu điều tra, tham khảo ý kiến đối với GV (2 phiếu trước và sau khi thực nghiệm) và HS (1 phiếu). Trên cơ sở đĩ, chúng tơi tiến hành tìm hiểu thực trạng việc sử dụng TNHH và BTHH thực nghiệm để làm cơ sở thực tiễn cho đề tài. Qua đĩ, chúng tơi tìm hiểu được những nguyên nhân khách quan và chủ quan của thực trạng này. Từ đĩ rút kinh nghiệm trong việc sử dụng để phát huy tích cực vai trị của thí nghiệm và bài tập thực nghiệm trong DHHH.

1.3. Về xây dựng hệ thống bài tập hố học thực nghiệm

Từ sự nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, chúng tơi đã nghiên cứu và xây dựng hệ thống BT thực nghiệm phần hố học phi kim - chương trình hố học THPT - khá hồn chỉnh và đầy đủ các dạng. Chúng tơi đã xây dựng được 347 bài tập dưới hai hình thức tự luận và trắc nghiệm, với các dạng thường gặp:

- Bài tập liên quan đến thí nghiệm hố học (quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm): 139 bài tập.

- Bài tập nhận biết, tách chất, điều chế chất: 71 bài tập. - Bài tập liên quan đến thực tiễn: 59 bài tập.

- Bài tập cĩ hình vẽ, sơ đồ, mơ hình, mơ phỏng hố học: 55 bài tập. - Bài tập định lượng: 23 bài tập.

Chúng tơi cũng đề xuất một số phương pháp sử dụng bài tập để rèn luyện kĩ năng thí

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông (Trang 125)