Kiến thức:
Biết được: Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một vài hợp chất của chúng.
Hiểu được : TCHH cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hố, flo cĩ tính oxi hố mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hố giảm dần từ flo đến iot.
Kĩ năng:
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận được TCHH cơ bản của flo, brom, iot. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét .
- Viết được các phương trình hĩa học chứng minh TCHH của flo, brom, iot và tính oxi hĩa giảm dần từ flo đến iot.
- Tính khối lượng brom, iot và một số hợp chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
II- Trọng tâm: TCHH cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hố, flo cĩ tính oxi hố mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hố giảm dần từ flo đến iot
IV- Thiết kế bài dạy:
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1) TCHH cơ bản của Clo là gì? Dựa vào đâu để kết luận điều đĩ? Viết PTPƯ minh họa
2) Kể tên các hợp chất cĩ oxi của clo. Nêu TCHH cơ bản của chúng. Viết PTPƯ minh họa
Hoạt động 2:
- GV: Nêu TCVL của flo. Flo trong tự nhiên tồn tại ở dạng nào?
- GV: Dựa vào độ âm điện hãy dự đốn TCHH cơ bản của flo. TCHH đĩ thể hiện trong những pư nào? - GV: Clo khi tan trong nước tạo nước clo cĩ tính tẩy màu. Vậy flo cĩ tạo được nước flo khơng? Vì sao?
- GV: Nhấn mạnh tính chất của khí HF và tính ăn mịn thủy tinh của nĩ - GV: Nhấn mạnh khả năng oxi hĩa của flo đối với nước. Phản ứng gây nổ mạnh
- GV: flo được sản xuất bằng phương pháp nào?cĩ giống với clo khơng?vì sao?
I- FLO
1- Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
- Là chất khí, màu lục nhạt, rất độc
- Trong tự nhiên, flo chỉ cĩ ở dạng hợp chất
2- Tính chất hố học:
* Flo cĩ độ âm điện lớn nhất nên là phi kim cĩ tính oxi hĩa mạnh nhất
a) Tác dụng với kim loại: flo oxi hĩa tất cả các kim loại 2 0 Fe + 3 0 2 F → 2 1 3 3 − + FeF
b) Tác dụng với phi kim: flo oxi hĩa hầu hết các phi kim 0 2 F + 0 2 H − →252oC +1−1 HF
* HF (hiđroflorua): Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit flohiđric. axit flohiđric là 1 axit yếu, cĩ tính chất ăn mịn thủy tinh:
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O c) Tác dụng với nước: 2 0 2 F + 2 2 1 2 − + O H → 4 1 1− + HF + 0 2 O 3- Ứng dụng: SGK
4- Sản xuất flo trong cơng nghiệp:
Phương pháp duy nhất: điện phân hỗn hợp lỏng KF và HF
Hoạt động 3:
- GV: Cho HS quan sát lọ đựng Br2
lỏng. Nêu những TCVL của brom.
Brom(hơi) Brom (lỏng) - GV: Trong tự nhiên brom tồn tại
II- BROM
1- Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
- Là chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi brom độc, brom rơi vào da gây bỏng nặng - Tan được trong nước tạo nước brom, tan nhiều trong các dung mơi hữu cơ
- Trong tự nhiên, tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất
như thế nào?
- GV: Khả năng oxi hĩa của brom so với clo như thế nào?
2- Tính chất hố học:
* Brom cĩ tính oxi hĩa mạnh nhưng kém flo và clo
a) Tác dụng với kim loại: brom tác dụng được với nhiều kim loại
3 0 2 Br + 2 0 Fe →to 2 1 3 3 − + FeBr b) Tác dụng với H2: 0 2 Br + 0 2 H →to 2 1 1− + HBr
* Khí HBr tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit bromhiđric là axit mạnh, mạnh hơn cả axit clohiđric c) Tác dụng với nước: 0 2 Br + H2O 1 1− + HBr + 2 1 1+− + HBrO Hoạt động 4:
- GV: Hãy cho biết brom cĩ những ứng dụng quan trọng nào trong đời sống?
- GV: Người ta sản xuất brom trong cơng nghiệp như thế nào? Viết PTPƯ.
- GV: yêu cầu HS làm BT sau:
Cho vào ống nghiệm sạch khoảng 3ml dung dịch NaBr. Nhỏ từ từ khoảng 3ml dung dịch nước clo vào ống nghiệm, lắc đều. Hãy nêu hiện tượng quan sát được. Từ đĩ hãy so sánh tính chất của Cl2 và Br2.
3- Ứng dụng: SGK
4- Sản xuất brom trong cơng nghiệp:
0 2 Cl + 2 1 1− + NaBr → 2 1 1− + NaCl+ 0 2 Br Hoạt động 5: - GV: I2 cĩ những TCVL nào? - GV: Biểu diễn thí nghiệm: sự thăng hoa của I2. Từ đĩ yêu cầu HS trả lời bài tập sau:
Cho vào ống nghiệm khơ, sạch một muỗng nhỏ iơt (rắn). Đun nĩng ống nghiệm trên đèn cồn. Hãy quan sát hiện tượng xảy ra. Để nguội ống nghiệm, quan sát trên thành ống nghiệm cĩ hiện tượng gì?
- Sau đĩ GV kết luận, hiện tượng quan sát được chính là hiện tượng thăng hoa của iơt.
- GV: Trong tự nhiên I2 tồn tại ở
III- IƠT
1- Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
- Là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím - Cĩ hiện tượng thăng hoa:
I2 (rắn) →to
I2 (hơi) lamlanh →
I2 (rắn)
- Tan rất ít trong nước, tan nhiều trong các dung mơi hữu cơ
đâu, dưới dạng nào?
Hoạt động 6:
- GV: Hãy so sánh TCHH của I2
với các halogen đã học. Tính chất đĩ thể hiện qua các phản ứng nào? - GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau:
1. Hãy tiến hành thí nghiệm như sau: Cho vào ống nghiệm sạch khoảng 5ml dung dịch hồ tinh bột. Nhỏ thêm vào 1-2 giọt dung dịch iơt. Nêu hiện tượng quan sát được. Đun nĩng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, sau đĩ để nguội. Hãy nêu và giải thích các hiện tượng của thí nghiệm.
2. Để nhận biết iơt cần dùng hố chất nào sau đây?
A. nước clo. B. hồ tinh bột. C. quỳ tím ẩm. D. Dung dịch NaOH.
2- Tính chất hố học:
* Iơt cĩ tính oxi hĩa yếu hơn flo, clo, brom
a) Tác dụng với kim loại: tác dụng với nhiều kim loại nhưng cần đun nĩng hoặc cĩ xúc tác
0 2 I + 0 Fe →to 2 1 2 − + FeI 3 0 2 I + 2 0 Al H →2O 2 1 3 3 − + AlI b) Tác dụng với H2: 0 2 I + 0 2 H 2 1 1− + HI
* Khí HI tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit iơthiđric, là axit mạnh và dễ bị oxi hĩa hơn cả HBr, HCl
c) Tác dụng với nước: iơt hầu như khơng tác dụng với nước
d) Tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất cĩ màu xanh
⇒ Nhận biết iơt và hồ tinh bột
Hoạt động 7:
- GV: I2 cĩ những ứng dụng nào trong đời sống? Cách điều chế I2?
3- Ứng dụng: SGK 4- Điều chế: 0 2 Cl + 2 1 1− + NaI → 2 1 1− + NaCl+ 0 2 I 0 2 Br + 2 1 1− + NaI → 2 1 1− + NaBr+ 0 2 I Hoạt động 8: - Củng cố: Chọn đáp án đúng nhất
1) Chất tác dụng với H2O tạo ra khí oxi là:
A. Flo. B. Clo. C. Brom. D. Iot.
2) Trong các Halogen sau: F2, Cl2, Br2, I2, halogen phản ứng với nước mạnh nhất là: A. Cl2. B. Br2. C. F2. D. I2.
3) Dung dịch axit nào sau đây khơng thể chứa trong bình thuỷ tinh : A. HCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. HF.
4) Điền từ thích hợp vào chỗ ….trong các từ sau đây: (a) clo đẩy brom ra khỏi muối, (b) màu vàng, (c) mất màu, (d) dung dịch cĩ tính axit, (e) màu xanh, (g) sẫm màu, (h) clo oxi hố brom.
Sục khí clo đi qua dung dịch natri bromua, ta thấy dung dịch cĩ …..(1) là do cĩ phản ứng …. (2). Tiếp tục cho khí clo đi qua dung dịch natri iodua, ta thấy dung dịch … (3). Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên tờ giấy lọc cĩ tẩm hồ tinh bột thì tờ giấy chuyển sang….(4).
(Đáp án: 1b – 2a – 3g – 4e)
- Dặn dị: Chuẩn bị trước bài Luyện tập, làm các bài tập trong SGK, SBT
2.5.3. Giáo án bài “Axit sunfuric – Muối sunfat” I- Chuẩn kiến thức kĩ năng: