Tiết học nghiên cứu tài liệu mới là tiết học trong đĩ HS tiếp thu được cái mà họ chưa biết từ trước hoặc biết một các khơng rõ ràng, chính xác. Ở những tiết học này HS tiếp thu
nội dung kiến thức mới về khái niệm, định luật, tính chất lí hố của các chất,… hoặc cĩ một cách hiểu mới về kiến thức đã học, hoặc thấy rõ phạm vi giới hạn áp dụng kiến thức đã biết.
Nĩi chung, BTHH thực nghiệm được sử dụng trong tiết học nghiên cứu tài liệu mới là những BT khá đơn giản, cơ bản và chủ yếu là các BT thực nghiệm định tính. BTHH thực nghiệm trong tiết nghiên cứu tài liệu mới thường dùng để hình thành một số khái niệm, để giải quyết một số tình huống cĩ vấn đề, để củng cố, khắc sâu kiến thức và tạo niềm tin cho HS vào những gì đã học. Các BTHH thực nghiệm sử dụng trong tiết học lí thuyết sẽ phát huy hiệu quả tốt khi GV sử dụng các thí nghiệm nghiên cứu.
* Sử dụng bài tập thực nghiệm để hình thành một số khái niệm:
Hố học là một mơn khoa học thực nghiệm cĩ lập luận nên việc sử dụng BTHH thực nghiệm để hình thành khái niệm là một việc cần thiết. Tuy nhiên, trong thực tế tình trạng sử dụng BT thực nghiệm vẫn cịn rất hạn chế, cĩ những BT thực nghiệm đơn giản, dễ làm mà vẫn chưa được thực hiện nhiều. Để hình thành các khái niệm hố học cơ bản như phản ứng oxi hố – khử, phản ứng trao đổi ion, phản ứng axit – bazơ, tính chất hố học của một số loại hợp chất vơ cơ và hữu cơ… thực sự cĩ hiệu quả nếu GV giao cho các nhĩm HS tiến hành làm các BT thực nghiệm, chứng kiến phản ứng xảy ra và nhận thấy sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Tác dụng của BT thực nghiệm thể hiện cao nhất nếu nội dung các BT này giúp HS nghiên cứu, thực hiện tính chất chưa biết của các chất.
Ví dụ: Để hình thành khái niệm phản ứng trao đổi ion và các trường hợp xảy ra của phản
ứng trao đổi ion giáo viên cho học sinh làm các thí nghiệm sau: 1. BaCl2 + Na2SO4. 2. Na2CO3 + HCl. 3. H2SO4 + CH3COOH. 4. CuSO4 + NaCl. Và đặt ra các câu hỏi sau:
- Quan sát hiện tượng, cho biết trường hợp nào cĩ phản ứng xảy ra, trường hợp nào khơng cĩ phản ứng xảy ra?
- Hãy viết các phương trình hố học xảy ra dưới dạng phân tử và ion. - Từ đĩ rút ra điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra.
- Kết luận về phản ứng trao đổi ion.
Bài tập này nhằm mục đích kiểm tra, rèn luyện kĩ năng thực hành của HS, rèn luyện KN quan sát hiện tượng, giải thích và kết luận của HS. Như vậy, việc sử dụng BT thực nghiệm trong trường hợp này đã phát huy được tính tích cực, chủ động của HS, tránh được
“sự nhàm chán” của tiết học thơng qua các thí nghiệm thực hành mà HS tự làm, tự quan sát và kết luận. Hơn nữa, thơng qua đĩ, HS tự hình thành được những khái niệm mới, và cĩ sự ghi nhớ sâu hơn.
* Sử dụng bài tập thực nghiệm để giải quyết vấn đề đặt ra:
Hiện nay dạy học nêu vấn đề đang là một PPDH tích cực cĩ hiệu quả rất cao trong việc hoạt động hố người học, phát triển học sinh tính chủ động và sáng tạo. Để giải quyết tốt các tình huống cĩ vấn đề thì một trong những phương pháp mang lại nhiều hiệu quả là sử dụng BT thực nghiệm.
Ví dụ: Khi dạy về tính oxi hố và cách nhận biết ion NO3-, GV yêu cầu học sinh làm thí nghiệm sau:
- Cho lá đồng vào dung dịch HNO3. - Cho lá đồng vào dung dịch NaNO3.
- Cho lá đồng vào dung dịch NaNO3 cĩ nhỏ thêm vài giọt dung dịch HCl
Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra ở mỗi thí nghiệm. Viết phương trình hố học dạng phân tử và ion thu gọn. Từ đĩ rút ra tính chất và cách nhận biết ion NO3-.
Bài tập này nhằm mục đích khắc sâu kiến thức mới cho HS thơng qua những hiện tượng trực quan, đĩ là tính oxi hố của ion NO3-trong mơi trường axit và cách nhận biết ion NO3-. Nếu khơng cĩ thí nghiệm, việc giải thích cho hiện tượng ở thí nghiệm thứ 3 gặp khĩ khăn vì trong kiến thức sẵn cĩ của HS thì kim loại đồng (đứng sau H trong dãy hoạt động hố học) khơng tác dụng được với dung dịch muối NaNO3 hay dung dịch HCl. Với hiện tượng trực quan HS quan sát được, HS sẽ hình thành nên những kiến thức mới một cách khoa học, chứ khơng đơn thuần là chấp nhận, và quan trọng là HS sẽ ghi nhớ kiến thức sâu hơn, cĩ hệ thống hơn. Cụ thể là HS sẽ ghi nhớ được tính oxi hố của ion NO3- khơng phải thường gặp trong dung dịch HNO3, mà ngay cả dạng muối nitrat trong mơi trường axit.
* Sử dụng bài tập thực nghiệm trong việc củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng:
Đối với tiết nghiên cứu bài mới, kiến thức và KN mới được hình thành sẽ chưa vững chắc nếu khơng được GV củng cố ngay. Việc củng cố bằng các yêu cầu HS nhắc đi nhắc lại nhiều lần một khái niệm, một tính chất, một phương pháp điều chế, … thường khơng đem lại hiệu quả cao trong dạy học và tạo sự nhàm chán đối với HS khá, giỏi. Qua việc trao đổi kinh nghiệm với nhiều GV dạy giỏi và của bản thân, chúng tơi thấy việc củng cố tốt nhất là sử dụng BT trong đĩ cĩ BTHH thực nghiệm. Nội dung BT nhằm vào các tình huống HS dễ mắc sai lầm, muốn khắc sâu, mở rộng hoặc nâng cao một kiến thức, một KN nào đĩ, … BT
củng cố cĩ thể đưa ra ngay sau một khái niệm, một định luật, một tính chất hoặc cĩ thể để cuối bài dạy.
Ví dụ: Giáo viên muốn củng cố, khắc sâu tính chất của clo, rèn luyện kĩ năng thí nghiệm,
giáo viên cĩ thể cho HS làm các BT sau dưới dạng trắc nghiệm như sau:
Bài 1. Hình vẽ mơ tả thí nghiệm thu khí clo là:
A. B.
. .
C. D.
. .
Bài 2. Cho 1 mẩu giấy màu vào bình nước clo, một lúc sau thì mẩu giấy bị phai màu. Thí
nghiệm này chứng tỏ nước clo cĩ tính
A. oxi hĩa mạnh. B. tẩy màu. C. khử mạnh. D sát trùng.
Bài 3. Thí nghiệm cĩ khí clo thốt ra, hĩa chất dùng để loại bỏ clo là dung dịch
A. HCl. B. Na2CO3. C. AgNO3. D. Ca(OH)2.
Bài 4. Quá trình xảy ra khi sục khí clo vào nước là: A. Clo tan nhiều trong nước. B. Clo tác dụng với nước tạo ra nước Giaven.
C. 1 phần clo tan trong nước, 1 phần tác dụng với nước . D. Khơng cĩ quá trình nào xảy ra.
2.4.4. Sử dụng bài tập hố học thực nghiệm trong tiết ơn tập, luyện tập
Hầu hết các loại bài tập trong đĩ cĩ BTHH thực nghiệm đều được sử dụng trong tiết ơn tập, luyện tập. Các BT sử dụng trong giờ này phần lớn đều cĩ tính chất tổng hợp, nâng cao nhằm củng cố, phát triển các kiến thức và kĩ năng đã học.
- GV và HS cùng giải bài tập do GV đề xuất, sau đĩ yêu cầu HS tự xây dựng phương pháp giải tổng quát và giải các BT tương tự. GV nhận xét các giải hoặc hướng dẫn HS nhận xét cách giải.
- GV trình bày các dạng BT và phương pháp tổng quát giải loại BT đĩ, sau đĩ yêu cầu HS tự giải các BT thuộc các dạng đã nêu. GV nhận xét cách giải hoặc hướng dẫn HS nhận xét cách giải.
Vì tồn bộ thời gian của tiết học được dành cho hoạt động giải BT, do đĩ GV cĩ thể sử dụng BTHH thực nghiệm cĩ tính chất thực hành nếu điều kiện cho phép.
Ví dụ: Bài Luyện tập chương Nitơ – Photpho
HOẠT ĐỘNG N ỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ kết hợp củng cố kiến thức của chương II. 1) So sánh tính chất hố học giữa N và P . viết phương trình hố học minh hoạ. 2) So sánh tính chất hố học giữa HNO3 và H3PO4. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Nêu cách nhận biết 2 ion NO3- và PO43-.
3) Kể tên một số hợp chất khác của N đã học. Nêu những tính chất hố học cơ bản của các hợp chất đĩ
I- Kiến thức cần nhớ: SGK
Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hố học, giải tốn thơng qua các bài tập SGK (cĩ sự chuẩn bị trước của HS)
Bài tập 5a / 62 sgk Bài tập 8 / 62 sgk II- Bài tập: Bài 5a/62 SGK (1) N2 + 3H22NH3 (2) NH3 + HNO3 NH4NO3 (3) NH4NO3+NaOHNaNO3+ NH3 + H2O (4) N2 + O2 2NO (5) 2NO + O2 2NO2 (6) 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
(7) 4HNO3+CuCu(NO3)2+ 2NO2 + 2H2O (8)10HNO3+4Zn4Zn(NO3)2+NH4NO3+3H2O Bài 8/62 SGK PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 - Dung dịch H3PO4 6%: mdd = 25.1,03 = 25,75g m(H3PO4) = 100 6 . 75 , 25 = 1,545g
Bài tập 7 / 62 sgk 142 6 . 98 . 2 g
- Nồng độ của dung dịch thu được là:
C% = 75 , 25 6 545 , 1 142 6 . 98 . 2 + + = 30,95% Bài 7/62 SGK
- Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và Al trong 3g hỗn hợp.
- PTHH:
Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
x 2x
Al + 6HNO3 Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
y 3y - Theo đề ta cĩ hệ: 64x + 27y = 3 2x + 3y = 4 , 22 48 , 4 = 0,2 ⇒ x = 0,026 và y = 0,0493 - Thành phần % khối lượng các chất: %mCu = 3 % 100 . 026 , 0 . 64 = 55,47% %mAl = 100% - 55,47% = 44,53% Hoạt dộng 3: Rèn luyện kiến thức và kĩ năng bằng các bài tập thực nghiệm Bài 1: Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết các dung dịch: HNO3, NaOH, (NH4)2SO4, K2CO3, CaCl2
Bài 2: Các hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm thu khí nào (clo, oxi,
amoniac, hiđroclorua) trong phịng thí nghiệm, giải thích? (hình 1) (hình 2) Bài 1: dd HNO3 NaOH (NH4)2SO 4 K2CO3 CaCl2 Ba(OH)2 x x ↑, ↓trắng ↓trắng x Quì tím Hố đỏ Hố xanh Khơng đổi màu Bài 2:
Hình 1: thu khí hiđroclorua. Vì khí HCl nặng hơn khơng khí, tan nhiều trong nước nên thu khí HCl bằng phương pháp đẩy khơng khí và hướng miệng bình lên trên.
Hình 2: thu khí amoniac. Vì khí NH3 nhẹ hơn khơng khí, tan nhiều trong nước nên thu khí NH3
(hình 3)
(hình 4)
bằng phương pháp đẩy khơng khí và hướng miệng bình xuống dưới.
Hình 3: thu khí oxi. Vì O2 tan rất ít trong nước nên thu khí bằng phương pháp đẩy cột nước.
Hình 4: thu khí clo. Vì khí clo cũng tan trong nước, nặng hơn khơng khí, và trong phịng thí nghiệm điều chế clo bằng cách dùng dd HCl đặc khử chất oxi hố: MnO2, KMnO4...
Hoạt động 4: Củng cố, kiểm tra kiến thức bằng các bài tập trắc nghiệm
Bài 1. Khi nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch A. khơng đổi màu. B. chuyển sang màu hồng. C. chuyển sang màu xanh. D. chuyển sang màu tím.
Bài 2. Sự phân huỷ amoni clorua (rắn) được mơ tả như sau:
Trên thành ống nghiệm và trên tấm kính cĩ những tinh thể màu trắng. Tinh thể đĩ là
A. NH3. B. HCl. C. NH4Cl. D. hơi nước.
Bài 3. Hồ tan 1 ít tinh thể Na3PO4 vào nước, nhúng 1 mẩu giấy quì tím vào dd. Mẩu giấy quì tím chuyển sang màu
A. đỏ. B. trắng. C. đen. D. xanh.
Bài 4. Để phân biệt các loại phân bĩn ở dạng tinh thể rắn sau: kali nitrat, amonisunfat, supephotphat kép cần dùng thuốc thử theo thứ tự là
A. H2O, dung dịch HCl. B. dung dịch HCl.
C. H2O, dung dịch NaOH. D. H2O, dung dịch BaCl2.
Bài 5. Cho các muối sau:1)KNO3; 2) AgNO3; 3) Hg(NO3)2 ; 4) Al(NO3)3; 5) Cu(NO3)2 . Muối nào khi đun nĩng bị phân huỷ cho oxít kim loại?
A. 3 và 5. B. 3, 4, 5. C. 4 và 5. D. 1 và 4.
Bài 6. Axit nitric đặc cĩ thể phản ứng được với các chất nào sau đây ở điều kiện thường?
A. Fe, MgO, CaSO3 , NaOH. B. Al, K2O, (NH4)2S , Zn(OH)2. C. Ca, SiO2 , NaHCO3, Al(OH)3. D. Cu, Fe2O3, Na2CO3, Fe(OH)2.