Bài tập hố học thực nghiệm dạng trắc nghiệm

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông (Trang 37)

1.6.5.1. Bài tập trắc nghiệm

Trong giáo dục phổ thơng, trắc nghiệm thường được dùng trong các trường hợp:

- Đánh giá kết quả dạy, học hoặc đánh giá kết quả học tập của HS. Được tiến hành bằng cách kiểm tra: kiểm tra nĩi, kiểm tra viết…

- Đánh giá một quá trình đào tạo. Thi cũng là kiểm tra nhưng cĩ tầm quan trọng đặc biệt, được dùng khi kết thúc một quá trình đào tạo.

- Tuyển chọn một số người theo những tiêu chí nhất định như: thi HS giỏi, thi tuyển sinh…

Dựa vào hình thức bài trắc nghiệm, người ta chia câu hỏi trắc nghiệm thành 2 loại: trắc nghiệm khách quan (gọi tắt là trắc nghiệm) và trắc nghiệm tự luận (gọi tắt là tự luận)

Người ta gọi là TNKQ vì hệ thống cho điểm là khách quan, nĩ chỉ phụ thuộc vào câu hỏi trắc nghiệm và người làm trắc nghiệm, khơng phụ thuộc vào người chấm bài. Người ta cĩ thể chấm bài TNKQ bằng máy.

Bảng 1.2. Bảng so sánh BTTN và BTTL

Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) Trắc nghiệm tự luận (TNTL)

Bài tập TNKQ là những bài tập nhỏ hoặc câu hỏi nhỏ cĩ sẵn các phương án trả lời, yêu cầu HS suy nghĩ và chọn phương án trả lời đúng nhất bằng một kí hiệu nhất định.

Bài tập TNTL là những bài tập yêu cầu HS phải tự trả lời và diễn đạt bằng ngơn ngữ của chính mình.

Ưu điểm:

- Bài kiểm tra cĩ rất nhiều câu hỏi nên cĩ thể kiểm tra được một cách hệ thống và tồn diện kiến thức, kĩ năng của HS, tránh được “dạy tủ”, “học tủ”.

- Cĩ thể kiểm tra, đánh giá trên diện rộng trong một khoảng thời gian ngắn. - Chấm bài nhanh, chính xác, khách quan.

- Tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách chính xác.

- Sự phân phối điểm trên diện rộng nên cĩ thể phân biệt rõ ràng trình độ của HS. - Cĩ thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra của HS.

- Cĩ thể nhận được lượng thơng tin phản hồi rất lớn, nếu biết xử lí sẽ giúp điều chỉnh và cải thiện chất lượng giáo dục.

Nhược điểm:

- Bài kiểm tra chí cĩ một số câu hỏi nên chỉ cĩ thể kiểm tra được một phần kiến thức và kĩ năng của HS, dễ gây hiện tượng “dạy tủ”, “học lệch”.

- Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra trên diện rộng.

- Chấm bài mất nhiều thời gian, khĩ chính xác, khách quan.

- HS khĩ cĩ thể tự đánh giá chính xác kết quả học tập của mình.

- Sự phân phối điểm trên diện hẹp nên khĩ cĩ thể phân biệt được rõ ràng trình độ của HS.

- Khơng sử dụng được phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả học tập của HS.

Nhược điểm:

- Khơng hoặc rất khĩ đánh giá khả năng diễn đạt, sử dụng ngơn ngữ của HS. Do đĩ khơng gĩp phần vào việc rèn luyện khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của HS.

- Khơng kiểm tra được bề sâu của kiến thức.

- Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của HS trong một phạm vi xác định, HS cĩ thể chọn đúng ngẫu nhiên, dễ quay cĩp, do đĩ hạn chế việc đánh giá khả năng sáng tạo của HS.

- Biên soạn khĩ, tốn thời gian.

Ưu điểm:

- Cĩ thể đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngơn ngữ của HS. Do đĩ gĩp phần vào việc rèn luyện cho HS khả năng sáng tạo, diễn đạt ý kiến của mình. - Kiểm tra sâu về một vấn đề nào đĩ. - Cĩ điều kiện để HS bộc lộ khả năng sáng tạo, do đĩ cĩ điều kiện để đánh giá khả năng sáng tạo của HS.

Từ bảng trên, ta thấy ưu điểm của TNKQ lại là nhược điểm của TNTL. Do đĩ nên phối hợp một cách hợp lí cả 2 loại TNKQ và TNTL trong quá trình kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS.

1.6.5.2. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan [7, 54]

Bài tập TNKQ dùng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS ở trường phổ thơng thường cĩ 4 loại: câu điền khuyết, câu ghép đơi, câu đúng/ sai, câu nhiều lựa chọn.

a/ Câu điền khuyết Ưu điểm:

- Cĩ thể kiểm tra một phần khả năng viết diễn đạt của HS. - Dễ biên soạn.

- HS dễ thực hiện.

Nhược điểm:

- Tiêu chí đánh giá cĩ thể hồn tồn khơng khách quan. - Khĩ kiểm tra được mức độ tư duy ở trình độ phức tạp.

Phạm vi sử dụng:

- Thích hợp cho mơn ngoại ngữ và khoa học xã hội. - Thích hợp với lớp dưới.

- Trong mơn hố học, chỉ sử dụng cho một số bài, một số chương.

Yêu cầu:

- Câu lệnh thường dùng: Dùng từ (hoặc cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống (hoặc chỗ …) trong các câu sau. Từ (cụm từ) cĩ thể cho trước để HS lựa chọn, hoặc HS suy nghĩ tìm kiếm từ (cụm từ).

- Khi làm bài: Nếu từ (cụm từ) đã cho, HS chỉ chọn cho thích hợp để điền vào chỗ trống. Nếu từ (cụm từ) chưa cho, HS nhớ các định luật, hiện tượng, vấn đề câu hỏi yêu cầu một cách chính xác, để chọn từ (cụm từ) cịn thiếu điền vào chỗ trống.

- Để làm được dạng BT này, HS phải học kĩ, nắm chắc chi tiết nội dung đã học. Trước khi trả lời, phải đọc kĩ câu hỏi, nắm chắc yêu cầu của câu hỏi, chỉ trả lời ngắn gọn đúng các câu hỏi, khơng diễn đạt dài dịng.

Ví dụ: Nước Gia – ven là dung dịch …… NaCl và NaClO, cịn clorua vơi là muối ……. của kim loại …... với hai gốc axit là clorua và hipoclorit.

⇒Đáp án: hỗn hợp - hỗn tạp – canxi

Ưu điểm:

- Cĩ thể kiểm tra nhiều nội dung trong một thời gian ngắn. - Dễ biên soạn.

Nhược điểm:

- Khĩ kiểm tra được các mức độ tư duy ở trình độ cao.

- HS mất nhiều thời gian làm bài (đọc nhiều lần tồn bộ câu hỏi lựa chọn). - Dễ trả lời (thơng qua loại trừ).

Phạm vi sử dụng:

- Ít sử dụng.

- Thích hợp với kiểm tra nhận biết kiến thức.

- Với mơn hố học, thích hợp trong mơ tả, kiểm tra kiến thức thực hành, nhận biết các chất.

Yêu cầu:

- Câu lệnh thường dùng: Ghép nội dung (hoặc chữ số) ở cột bên trái (cột 1) với nội dung (hoặc chữ cái) tương ứng ở cột bên phải (cột 2) cho phù hợp.

- Khi làm bài: HS phải đọc kĩ và hiểu rõ nội dung của từng cột; tìm ra mối quan hệ về bản chất giữa các tính chất, dữ kiện được nêu ở 2 cột và ghép nối các dữ kiện cho phù hợp.

- HS chỉ trả lời ngắn gọn theo đúng yêu cầu đã nêu trong câu lệnh, khơng cần phải giải thích. Dạng câu này thường khá mất thời gian nên HS phải rất khẩn trương khi làm bài, biết loại trừ dần những dữ kiện đã được sử dụng.

Ví dụ: Hãy ghép chữ số ở cột I với 1 chữ số ở cột II phù hợp với nội dung sau đây: Cột I Cột II

1 SO2 thể hiện tính khử trong phản ứng với A dung dịch HCl đặc 2 H2S thể hiện tính axit trong phản ứng với B dung dịch NaOH 3 Khí H2S tạo ra kết tủa đen khi qua C dung dịch KMnO4

4 Ozon thể hiện tính oxi hố mạnh hơn oxi khi phản ứng với

D dung dịch Pb(NO3)2 5 Để điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm thì

cho thuốc tím tác dụng với

E dung dịch KI Trả lời: 1 - C, 2 – B, 3 – D, 4 - E, 5 – A.

c/ Câu đúng/ sai Ưu điểm:

- Dễ biên soạn.

- HS dễ trả lời, ít tốn thời gian.

Nhược điểm:

- Nếu dùng nhiều câu lấy từ SGK, HS sẽ “học vẹt”.

- Dùng nhiều câu “sai” gây tiêu cực trong ghi nhớ kiến thức của HS. - Tiêu chí “đúng – sai” phụ thuộc vào chủ quan của HS và người chấm.

Phạm vi sử dụng:

- Hạn chế dùng.

- Thích hợp với kiểm tra vấn đáp nhanh.

- Với mơn hố học, chỉ áp dụng trong một số bài.

Yêu cầu:

- Câu lệnh thường dùng: Cĩ thể dùng một số câu lệnh ngắn gọn, rõ ràng như: hay đánh dấu x vào cột Đ (đúng), hoặc S (sai) phù hợp với nội dung cho dưới đây.

- Khi làm bài: HS đọc nhanh, kĩ những dữ kiện nêu ra; nhận định chính xác để nhận ra đúng, sai; đánh dấu x vào cột mà mình lựa chọn mà khơng cần giải thích, diễn giải.

- Khi soạn thảo khơng nên trích đoạn trong SGK và cần soạn những câu khiến HS phải suy luận, tìm tịi mới cĩ thể trả lời được. Tránh những câu quá phức tạp, nhiều ý làm HS bị rối song cũng khơng được đơn giản quá.

Ví dụ: Đánh dấu X vào ơ Đ (đúng) hoặc S (sai) phù hợp với nội dung sau:

Nội dung Đ S

1 Clo được dùng để sát trùng trong hệ thống cung cấp nước sạch, khi xử lí nước thải.

2 Khoảng 20% lượng clo sản xuất được dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy. 3 Do ion Cl- cĩ tính oxi hố mạnh, nên dung dịch chứa Cl-được dùng

trong việc tẩy trắng.

4 Khoảng 70% lượng clo sản xuất được dùng để sản xuất axit clohiđric, clorua vơi…

5 Đicloetan, cacbon tetraclorua là những dung mơi để chiết chất béo, khử mỡ trên bề mặt kim loại.

6 Một số hợp chất hữu cơ chứa clo như DDT, 666… được dùng làm thuốc diệt cơn trùng, bảo vệ thực vật và cĩ thể dùng tẩy trùng nước. 7 Từ những sản phẩm hữu cơ chứa clo, cĩ thể chế tạo được nhiều chất

dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp…

⇒Đáp án: 1Đ – 2Đ – 3S – 4S – 5Đ – 6S – 7Đ

Ưu điểm:

- Hình thức rất đa dạng.

- Cĩ thể kiểm tra được nhiều mức độ nhận thức và hình thức tư duy. - Xác suất chọn do ngẫu nhiên nên khơng cao.

Nhược điểm:

- Khĩ biên soạn.

- HS dễ nhắc bài nhau nếu khơng cĩ phương án đảo đề tốt. - Chiếm nhiều giấy khi ra đề.

Phạm vi sử dụng:

- Cĩ thể sử dụng cho mọi loại hình kiểm tra đánh giá. - Rất thích hợp cho đánh giá phân loại.

- Áp dụng chủ yếu trong thời gian tới khi triển khai TNKQ.

Yêu cầu:

- Đối với phần dẫn:

+ Phải cĩ nội dung rõ ràng và chỉ nên đưa vào một nội dung.

+ Tránh dùng dạng phủ định (nếu cĩ thì phải in đậm chữ “khơng”).

+ Nên viết dưới dạng “một phần của câu”, chỉ dùng dạng câu hỏi khi muốn nhấn mạnh. - Đối với phần lựa chọn:

+ Nên cĩ từ 4 đến 5 phương án lựa chọn, trong đĩ chỉ cĩ 1 phương án đúng. + Các phương án nhiễu phải cĩ vẻ hợp lí và cĩ sức hấp dẫn HS.

+ Các “phần câu lựa chọn” hoặc “câu lựa chọn” phải được viết theo cùng một lối hành văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp, nghĩa là tương đương về hình thức, chỉ khác nhau về nội dung.

+ Hạn chế dùng các phương án “các câu đều đúng” hoặc “các câu đều sai”. + Khơng để HS đốn ra câu trả lời dựa vào hình thức của phần lựa chọn.

+ Sắp xếp các phương án lựa chọn theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh thể hiện một ưu tiên nào đối với vị trí của phương án đúng.

- Đối với cả 2 phần: Bảo đảm để phần dẫn và phần lựa chọn khi ghép lại phải thành một cấu trúc đúng ngữ pháp và chính tả.

Ví dụ: Mở nút một bình đựng đầy dung dịch HCl 37% thì thấy cĩ A. hơi nước ngưng tụ ở miệng bình. B. khĩi trắng ở miệng bình. C. khí thốt ra. D. hiện tượng thăng hoa.

⇒Đáp án: B

1.6.5.3. Bài tập hố học thực nghiệm dạng trắc nghiệm

Xét về hình thức, BTHH thực nghiệm dạng trắc nghiệm là loại BTTN nên nĩ mang đầy đủ những đặc trưng và những ưu điểm của loại hình bài tập này. Xét về nội dung nĩ chứa đựng lí thuyết và thực hành. Nội dung thực hành cĩ thể bao gồm: sử dụng dụng cụ hố chất, quan sát hiện tượng thí nghiệm, điều chế chất, phân biệt hoặc nhận biết hố chất, tách chất ra khỏi hỗn hợp, pha chế dung dịch…

Khi biên soạn BTHH thực nghiệm dạng trắc nghiệm, GV nên xác định một phương án đúng, các phương án nhiễu được lựa chọn khéo léo, khơng để quá lộ để HS khơng dễ loại bỏ ngay. Các phương án nhiễu trong BTHH thực nghiệm dạng trắc nghiệm giúp HS tránh được những sai lầm thường mắc trong thực nghiệm, nhấn mạnh những cách làm đúng, nhận biết đúng, chính xác những hiện tượng xảy ra trong TNHH.

Khi giải BTHH thực nghiệm dạng trắc nghiệm, HS chỉ thực hiện các thao tác đơn giản, ngắn gọn như chọn hoặc điền những cụm từ vào chỗ trống; ghép đơi phù hợp; xác định đúng, sai; hoặc khoanh trịn vào một phương án lựa chọn. HS khơng diễn giải, giải thích. Nhưng trong quá trình dạy học, GV phải rèn luyện cho HS nắm vững lí thuyết cĩ liên quan, cĩ kĩ năng thực hành hoặc được rèn luyện để cĩ kĩ năng nhận biết các dấu hiệu đặc trưng thực hành trong hố học làm cơ sở cho các phương án lựa chọn, khơng để HS lựa chọn một cách ngẫu nhiên, cảm tính, ăn may.

Ví dụ 1: Muốn pha lỗng dung dịch axit sunfuric đặc, người ta phải rĩt từ từ …… vào …….. và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh.

⇒Đáp án: axit - nước

Ví dụ 2: Cho sơ đồ thí nghiệm sau:

Thí nghiệm trên chứng minh:

A. P đỏ dễ bốc cháy hơn P trắng. B. P trắng dễ bốc cháy hơn P đỏ. C. P đỏ khơng bốc cháy. D. P trắng bền hơn P đỏ.

1.7. Thực trạng của việc sử dụng bài tập hố học thực nghiệm ở trường THPT 1.7.1. Quá trình điều tra thực trạng

Để tìm hiểu thực trạng về vấn đề sử dụng BTHH thực nghiệm ở trường phổ thơng, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu chương trình SGK hiện hành; khảo sát, điều tra, phỏng vấn GV và học viên lớp cao học khố 19, 20 (trường ĐHSP Tp. HCM), GV các trường ở Bình Thuận, Bến Tre, Đồng Nai…và HS một số trường:

- Trường THPT Nguyễn Văn Linh (Hàm Thuận Bắc – Bình Thuận): 4 lớp - Trường THPT Phan Thiết (Phan Thiết – Bình Thuận): 2 lớp

- Trường THPT Phan Chu Trinh (Phan Thiết – Bình Thuận): 2 lớp - Trường THPT Vĩnh Lộc (Hĩc Mơn – Tp. Hồ Chí Minh): 2 lớp - Trường THPT Trấn Biên (Biên Hồ – Đồng Nai): 2 lớp

1.7.2. Kết quả điều tra thực trạng

1.7.2.1. Kết quả nghiên cứu chương trình hố học phổ thơng

Sau khi nghiên cứu chương trình SGK hiện hành, chúng tơi nhận thấy:

So với chương trình hố học cũ, chương trình hố học hiện hành đã chú trọng nhiều hơn đến thí nghiệm thực hành, cụ thể là tăng số bài thực hành (lớp 10: 6 bài; lớp 11: 7 bài; lớp 12: 9 bài), số lượng BT thực nghiệm chiếm tỉ lệ tương đối nhiều.

Bảng 1.3. Bảng số lượng bài tập thực nghiệm trong sách giáo khoa THPT

Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Số bài tập thực nghiệm/ Tổng số bài tập 19/203 42/216 47/225

Tỉ lệ % 9,36% 19,44% 20,89%

Tuy nhiên, BTHH thực nghiệm chỉ tập trung vào một số dạng thường gặp, chẳng hạn như: BT nhận biết – Tinh chế chất, BT nêu và giải thích hiện tượng, thí nghiệm, BT điều chế chất. BTHH thực nghiệm chưa phong phú, chưa đi sâu vào việc phát huy khả năng tư duy của HS.

Bảng 1.4. Các dạng bài tập hố học thực nghiệm trong sách giáo khoa THPT

Dạng bài Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

Nhận biết – Tinh chế chất 7 (36,84%) 15(35,71%) 33 (70,21%) Nêu, giải thích hiện tượng, thí nghiệm 9 ((47,37%) 16(38,1%) 10 (21,28%) Điều chế chất 3 (15,79%) 10 (23,81%) 4 (8,51%)

Bài tập cĩ hình vẽ 0 1 (2,38%) 0

♦Đối với GV: Chúng tơi đã tiến hành khảo sát trên 120 GV thuộc các trường THPT ở một số tỉnh về một số vấn đề (Phụ lục 5,tr.13) và thu được kết quả như sau:

- Đa số thầy, cơ cho rằng việc sử dụng thí nghiệm trong DHHH là cần thiết để rèn luyện KN vận dụng kiến thức và KN thực hành cho HS. Tuy nhiên, việc kiểm tra – đánh giá

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)