Qui trình sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hố học

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông (Trang 86 - 87)

Một tiết dạy hiệu quả là một tiết dạy mà người dạy đạt được những mục tiêu đã đề ra trong tiết dạy, nhờ phối hợp hài hồ các PPDH, sử dụng các phương tiện dạy học hiệu quả trong từng khâu lên lớp và mang lại những tri thức cần thiết cho HS. Người GV cĩ sự đầu tư chuyên mơn là người biết tìm tịi, nghiên cứu kết hợp nhiều yếu tố để tạo nên thành cơng cho tiết học.

Sử dụng BT thực nghiệm trong DHHH một cách khoa học, phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với trình độ HS và mục tiêu của bài học cũng là một trong những yếu tố tạo nên hiệu quả cho tiết học. Do đĩ, việc chọn lựa BT thực nghiệm phù hợp với bài học là yếu tố quan trọng đầu tiên trong việc khai thác dạng BT này để rèn luyện năng lực tư duy cho HS. Việc sử dụng BT trong từng bước lên lớp tuỳ thuộc vào mục đích, nội dung của từng phần kiến thức và quan trọng là tuỳ thuộc vào năng lực của người GV.

Bảng 2.2. Qui trình sử dụng bài tập thực nghiệm trong DHHH

Tiến trình GV HS

Trước giờ lên lớp

- Cĩ thể giao BT chuẩn bị cho HS từ tiết học trước.

- Nghiên cứu kĩ nội dung và mục tiêu bài học để lựa chọn bài tập phù hợp

+ Bài lên lớp nghiên cứu tính chất mới + Bài luyện tập, ơn tập

+ Bài thực hành

+ Bài kiểm tra (nên cĩ ma trận đề kiểm tra)

- Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp để thuận lợi cho việc sử dụng bài tập thực nghiệm trong giờ dạy.

- Lựa chọn bài tập thực nghiệm cho phù hợp với từng nội dung kiến thức cụ thể, từng đối tượng học sinh, từng mức độ rèn luyện khác nhau.

- Lựa chọn hình thức bài tập phù hợp (tiến hành thí nghiệm, tự luận, trắc nghiệm) tuỳ vào điều kiện, thời gian trên lớp.

- Hồn chỉnh các bước lên lớp thể hiện qua giáo án.

- Hệ thống, củng cố và nắm vững các kiến thức vừa học.

- Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập được giao về nhà. - Nghiên cứu bài học mới, chuẩn bị những câu hỏi cịn thắc mắc khi nghiên cứu bài mới.

Giờ lên lớp

- Thực hiện tiến trình lên lớp.

- Tuy nhiên, tuỳ vào những tình huống thực tế trên lớp học, GV cĩ thể điều chỉnh tiến trình cho phù hợp. - Cần chú ý rèn luyện cho HS nắm vững những kiến thức và kĩ năng thực hành, làm bài tập thực nghiệm… - Thực hiện các hoạt động dưới sự hướng dẫn của GV. - Cần chú ý rèn luyện kĩ năng thực hành, làm bài tập thực nghiệm thơng qua sự hướng dẫn của GV.

Sau giờ lên lớp

- GV chú ý rút kinh nghiệm để giữ lại, điều chỉnh hay loại bỏ bài tập chưa phù hợp.

- Cần chú ý kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của HS bằng bài tập củng cố, bài tập về nhà.

- Xem lại bài học, củng cố và hồn thiện kiến thức. - Tự kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của mình thơng qua bài tập được giao.

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)