Trong chương này, chúng tơi đã xây dựng và sưu tầm được 115 BT thực nghiệm hố học , với các dạng như sau:
- BT liên quan đến thí nghiệm hố học (quan sát, mơ tả, giải thích, cách tiến hành thí nghiệm): 45 bài.
- BT nhận biết, tách chất, điều chế chất: 21 bài. - BT liên quan đến thực tiễn: 16 bài.
- BT cĩ hình vẽ, mơ hình: 24 bài. - BT định lượng: 9 bài.
Dưới đây là một số bài tập minh hoạ:
Bài 1. Dẫn lần lượt các khí riêng biệt O2, O3 và Cl2 qua ống nghiệm đựng dung dịch KI. Số ống nghiệm cĩ dung dịch sẫm màu là
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Đáp án: Các PTHH: O3 + 2KI + H2O → O2 + 2KOH + I2 Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
Cả hai phản ứng đều tạo ra I2 nên dd sẫm màu
⇒ Chọn đáp án D
Bài 2. Nếu để đồ trang sức bằng bạc trong khơng khí, thấy đồ trang sức bị biến đổi thành
màu đen, chứng tỏ trong khơng khí cĩ chất khí
A. O2. B. N2. C. H2S. D. CO2.
Đáp án: C
Bài 3. Khí oxi cĩ lẫn CO2. Chất tốt nhất dùng để tách CO2 khỏi O2 là
A. vơi sống. B. nước vơi trong.
C. axit sunfuric đặc. D. dung dịch natri hiđroxit.
Đáp án: B
Bài 4. Người ta thu khí oxi khi điều chế trong phịng thí nghiệm theo hình vẽ sau:
Cách thu khí trên vì
A. oxi nặng hơn khơng khí. B. oxi nhẹ hơn nước. C. oxi nhẹ hơn khơng khí. D. oxi rất ít tan trong nước.
Đáp án: D
Bài 5. Cho vào ống nghiệm khoảng ¼ ống nghiệm lưu huỳnh rồi đun nĩng ống nghiệm từ
từ trên ngọn lửa đèn cồng. Màu sắc của chất quan sát được trong ống nghiệm là: A. vàng → nâu. B. nâu → vàng → nâu.
C. vàng → nâu → vàng. D. nâu → vàng.
Đáp án: A
Bài 6. Thủy ngân là chất lỏng dễ bay hơi. Hơi thủy ngân rất độc. trong phịng thí nghiệm
nếu thủy ngân rơi ra ngồi thì ta thường rắc bột lưu huỳnh lên nĩ, vì
A. lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ở nhiệt độ thường tạo hợp chất khơng độc. B. lưu huỳnh ngăn khơng cho thủy ngân bay hơi.
D. thủy ngân mất tính độc khi tiếp xúc với lưu huỳnh.
Đáp án: A
Bài 7. Một học sinh pha lỗng dung dịch H2SO4 đặc như sau:
Sau khi pha lỗng, sờ tay vào cốc thì nước thì thấy nĩng lên. Hiện tượng trên được giải thích là do
A. axit tan trong nước. B. axit tan trong nước tỏa nhiệt. C. axit tan trong nước thu nhiệt. D. axit hấp thụ nước nên tỏa nhiệt.
Đáp án: B
Bài 8. Một lọ hĩa chất chứa dung dịch muối của kim loại natri. Một học sinh trích các
mẫu thử và thực hiện các thí nghiệm sau:
- TN1: Thêm vào 1 lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 thì xuất hiện kết tủa trắng. - TN2: Thêm vào 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng thì xuất hiện bọt khí. Dung dịch muối đĩ là
A. Na2SO4. B. Na2S. C. NaCl . D. Na2SO3.
Đáp án: D
Bài 9. Cĩ 3 mẫu chất bột màu đen: CuS, CuO và MnO2. Lấy một ít mỗi chất cho vào 3
ống nghiệm khơ. Nhỏ tiếp vào mỗi ống nghiệm một thể tích dung dịch HCl cùng nồng độ. Số mẫu chất bị hịa tan là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Đáp án: A
Bài 10. Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaOH 1M và 1 – 2 giọt phenolphtalein. Sau
đĩ nhỏ tiếp vào hỗn hợp vừa đủ 1 ml dung dịch H2SO4 1M, lắc đều, hỗn hợp thu được cĩ màu
A. hồng. B. xanh. C. khơng màu. D. trắng.
Đáp án: D
Bài 11. Trong cơng nghiệp luyện kim màu, người ta thu được lượng lớn sản phẩm phụ là
SO2. Trong khí tự nhiên cĩ lượng đáng kể khí H2S. những khí này là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Người ta đã thực hiện phương pháp sản xuất lưu huỳnh từ 2
H2SO4đặc
chất khí trên để thu được đến 90% lưu huỳnh trong các chất độc hại đĩ. Phản ứng điều chế lưu huỳnh là:
A. 2H2S + O2 →2H2O + 2S. B. 2SO2 + O2 →2SO3.
C. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O. D. 2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2.
Đáp án: A
Bài 12. Khi đổ một ít nước oxi già lên một tấm kính để ngồi khơng khí thì thấy sủi bọt.
Hiện tượng trên được giải thích là:
A. H2O2 trong oxi già khi gặp ánh sáng thì bị phân hủy thành O2 nên sủi bọt. B. Oxi già ngồi khơng khí tác dụng với khơng khí tạo O2 nên sủi bọt.
C. Oxi già phân hủy tạo ra hơi nước nên sủi bọt. D. H2O2 trong oxi già khi gặp ánh sáng thì sủi bọt.
Đáp án: C
Bài 13. Khi cho từ từ muối CuSO4.5H2O màu xanh vào ống nghiệm chứa H2SO4 98% thì
muối đồng chuyển dần thành màu trắng vì
A. muối CuSO4.5H2O hồ tan trong H2SO4 98%.
B. muối CuSO4.5H2O hồ tan trong phần nước cịn lại của H2SO4 98%.
C. muối CuSO4.5H2O bị H2SO4 đặc chiếm nước thành CuSO4 khan màu trắng. D. CuSO4 tác dụng với H2SO4 và nước trong H2SO4 98%.
Đáp án: C
Bài 14. Để pha lỗng dung dịch H2SO4 đậm đặc ta tiến hành theo cách:
A. Đổ nhanh nước cất vào axit đặc. B. Đổ từ từ nước cất vào axit đặc. C. Đổ từ từ axit đặc vào nước cất. D. Đổ nhanh axit đặc vào nước cất.
Đáp án: A
Bài 15. Các phản ứng được dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm là:
1- 2KMnO4 →toC
K2MnO4 + MnO2 + O2. 4- O3 →O2 + O 2- 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 5- 2KClO3 t →oC,xt
2KCl + 3O2 3- 6CO2+6H2Oanhsáng → C6H12O6+6O2. 6- 2H2O2 →xt 2H2O + O2. A. 1, 2, 6. B. 4, 5, 3. C. 2, 4, 3. D. 1, 5, 6. Đáp án: D
Bài 16. Cĩ các hố chất riêng rẽ: PbCl2, NaCl, NaOH, CdCl2, KCl. Chỉ dùng dung dịch
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Đáp án: D
Bài 17. Khi bị bỏng axit sunfuric phải rửa bằng vịi nước máy cho chảy mạnh từ 3 – 5 phút.
Sau đĩ rửa lại vết thương bằng dung dịch
A. NaHCO3 2%. B. CH3COOH 2%. C. NaOH 2%. D. NaOH 5%.
Đáp án: A
Bài 18. Mơ tả thí nghiệm điều chế oxi trong phịng thí nghiệm như hình vẽ sau:
. Các chất A, B, C trong hình vẽ lần lượt là: A. KMnO4, O2, H2O. B. KClO3, O2, H2O. C. KMnO4, H2O, O2. D. O2, H2O, KClO3. Đáp án: C Bài 19.
a) Cĩ 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng 1ml dung dịch cùng nồng độ của từng muối sau: Fe2+, Cu2+, Mn2+, Pb2+. Thêm vào mỗi ống nghiệm 4 – 5 giọt dung dịch (NH4)2S. Nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích.
b) Lấy 4 ống nghiệm khác đựng các dung dịch muối như trên. Lần lượt sục khí H2S vào từng ống nghiệm cho đến dư. So sánh lượng kết tủa thu được trong mỗi ống nghiệm với lượng kết tủa trong các ống ở thí nghiệm a). Giải thích sự khác nhau đĩ.
Đáp án: a) Cĩ kết tủa ở 4 ống nghiệm: PbS, CuS, FeS màu đen,, MnS màu hồng. b) Cĩ kết tủa ở 4 ống nghiệm, nhưng lượng kết tủa FeS, MnS sẽ ít hơn ở trường hợp a, vì FeS, MnS tan một phần:
Fe2+ + H2S ↔ FeS + 2H+ và Mn2+ + H2S ↔ MnS + 2H+ A
B C
Bài 20. Tiến hành 2 thí nghiệm như hình vẽ sau:
(1) (2) Hiện tượng quan sát được ở 2 thí nghiệm lần lượt là: A. (1) ngọn lửa màu xanh, (2) tấm kính bị mờ.
B. (1) ngọn lửa vàng, (2) ngọn lửa xanh. C. (1) ngọn lửa màu xanh, (2) tấm kính bị đen. D. (1) ngọn lửa vàng, (2) tấm kính bị mờ.
Đáp án: A
Bài 21. Mơ tả thí nghiệm như hình vẽ sau:
Na2SO3 Khí SO2 dd H2SO4 dd H2S Na2SO3 Khí SO2 dd H2SO4 dd H2S
Hiện tượng quan sát được ở ống nghiệm nước brom (1) và dung dịch H2S (2) lần lượt là: A. (1) đậm màu và (2) chuyển sang đỏ.
B. (1) nhạt màu dần và (2) xuất hiện kết tủa vàng nhạt.
C. (1) khơng cĩ hiện tượng và (2) xuất hiện kết tủa vàng nhạt. D. (1) tạo kết tủa trắng và (2) khơng cĩ hiện tượng.
Đáp án: B
Bài 22. Từ các chất sau: dd NaOH, dd HCl, dd phenolphtalein, dd KMnO4, Cu, H2SO4 đặc
và các dụng cụ sau: bình tam giác, ống dẫn khí, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, bình cầu, ống nhỏ giọt… Hãy tiến hành các TN điều chế SO2 và chứng minh:
1. SO2 là một oxit axit. 2. SO2 cĩ tính khử.
- SO2 là oxit axit: SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
- SO2 cĩ tính khử: 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4
Bài 23. Hãy dùng cơng thức hố học hoặc tên dụng cụ, hố chất thích hợp thay vào các kí
hiệu A, B, C, D trong thí nghiệm lưu huỳnh tác dụng với hiđro.
Đáp án: A: H2, B: H2S, C: S, D: bơng
Bài 24. Khí lưu huỳnh đioxit là một trong những khí chủ yếu gây mưa axit. Mưa axit phá
huỷ các cơng trình xây dựg bằng đá, thép. Tính chất nào của SO2 đã phá huỷ những cơng trình này? Hãy dẫn ra phản ứng hố học để chứng minh.
Đáp án: Tính khử của SO2 đã phá huỷ những cơng trình xây dựng bằng đá, thép. SO2 do các nhà máy thải vào khí quyển. Nhờ chất xúc tác là oxit kim loại cĩ trong khĩi bụi của các nhà máy, nĩ bị O2 của khơng khí oxi hố thành SO2. SO2 tác dụng với nước mưa tạo axit sunfuric. Axit tan trong nước tạo ra mưa axit phá huỷ các cơng trình bằng đá (cĩ CaCO3) và thép (cĩ chứa Fe).
Bài 25. Hãy ghép chữ số ở cột I với 1 chữ số ở cột II cho phù hợp với nội dung dưới đây:
Cột I Cột II 1 Dẫn khí H2S đi qua dung dịch
hỗn hợp KMnO4 và H2SO4
A Khơng cĩ hiện tượng gì 2 Cho dung dịch NaCl vào dung
dịch Na2S
B Cĩ kết tủa màu đen PbS 3 Cho khí H2S qua dung dịch
Pb(NO3)2
C Dung dịch khơng màu, cĩ kết tủa màu vàng
4 Cho khí SO2 qua dung dịch Ca(OH)2
D Cĩ kết tủa màu đen CuS 5 Cho dung dịch Na2S vào dung
dịch CuSO4
E Dung dịch bị vẩn đục
Bài 26. Hãy ghép chữ số ở cột I với 1 chữ số ở cột II cho phù hợp với nội dung dưới dây:
Cột I Cột II
1 Nung nĩng canxi cacbonat để điều chế A Khí H2 2 Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2 để điều chế B Khí SO2 3 Cho dung dịch HSO4 lỗng tác dụng với Zn để điều chế C Khí CO2 4 Cho lưu huỳnh tác dụng với H2SO4 đặc để điều chế D Khí O2 5 Cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng để
điều chế E Khí Cl2
6 Nung KMnO4 để điều chế
Đáp án: 1C – 2E – 3A – 4B – 5B – 6D
Bài 27. Dẫn khí H2S vào dd hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 nhận thấy màu tím của dd chuyển sang khơng màu và cĩ vẩn đục màu vàng. Hãy:
1. Giải thích hiện tượng quan sát được. 2. Viết PTHH biểu diễn phản ứng.
3. Cho biết vai trị của các chất phản ứng.
Đáp án: 1. Dd mất màu do KMnO4 (màu tím) sau phản ứng bị khử thành MnSO4 (khơng màu). Cĩ vẩn đục màu vàng do H2S bị oxi hố thành S màu vàng khơng tan trong nước. 2. PTHH: 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 5S + 8H2O
(chất khử) (chất oxi hố) (mơi trường)
Bài 28. Cho các chất lỏng sau: dd KOH, dd HCl, dd H2SO4 và H2O được kí hiệu bằng các
chữ cái A, B, C và D (khơng theo trình tự ở trên). Kết quả của những thí nghiệm tìm hiểu về những dd này được ghi trong bảng sau:
Dung dịch Thuốc thử
Quì tím Dung dịch BaCl2
A B C D Đỏ Xanh Tím Đỏ Cĩ kết tủa trắng Khơng cĩ kết tủa Khơng cĩ kết tủa Khơng cĩ kết tủa 1. Hãy xác định các chất A, B, C, D. Giải thích và viết PTHH của phản ứng.
2. Hãy tiến hành các thí nghiệm trên.
Đáp án: A: H2SO4, B: KOH, C: H2O, D: HCl
Bài 29. Hỗn hợp gồm C, S và KNO3 gọi là thuốc súng đen cĩ thể dùng làm thuốc pháo.
1. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi đốt pháo (ít nhất 4 PTHH).
2. Cĩ quan điểm cho rằng “đốt pháo gây nguy hiểm cho con người và cịn làm ơ nhiễm mơi trường”. Hãy cho biết quan điểm trên đúng hay sai?
S + O2 → SO2 C + O2 → CO2
2KNO3 → 2KNO2 + O2 2KNO3 + 3C + S → K2S + 3CO2 + N2
2. Đốt pháo gây nguy hiểm cho con người, nhiều tai nạn xảy ra khi đốt pháo. Các khí tạo ra như SO2, CO2, các hạt bụi nhỏ K2S đều làm ơ nhiễm mơi trường.
Bài 30. Hồi đầu thế kỉ XIX, người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sunfuric đặc
tác dụng với muối ăn. Khi đĩ, xung quanh các nhà máy này, dụng cụ các thợ thủ cơng rất nhanh bị hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta cố gắng cho khí thải thốt ra bằng những ống khĩi cao tới 300m nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khi khí
hậu ẩm. Hãy giải thích những hiện tượng trên.
Đáp án: Do trong khí thải cĩ khí hiđroclorua HCl. Đặc biệt trong khơng khí ẩm, khí HCl biến thành axit HCl ở dạng sol khí như sương mù. Axit HCl làm cháy lá, chết cây, gây nhiều bện nguy hiểm về hơ hấp cho cư dân xung quanh nhà máy.
(Các bài tập 31 – 115 lưu trong CD)