học sinh
1. Kĩ năng thực hiện an tồn và khoa học các nội qui, qui tắc thí nghiệm: Làm việc với
các dụng cụ thuỷ tinh dễ vỡ, làm việc với các hố chất độc hại, dễ cháy, nổ, phát nhiệt…
Để rèn luyện kĩ năng này cho HS cĩ thể dùng các bài tập thực nghiệm sau:
Bài tập 1: Khi dùng cốc thuỷ tinh để nung hố chất, cần lưu ý điều gì? A. Dùng tay cầm trực tiếp cốc và nung.
B. Đặt cốc lên kiềng sắt và nung.
C. Đặt cốc lên lưới amiăng rồi để lên kiềng sắt và nung. D. Nung trực tiếp bằng bếp điện.
⇒Đáp án C.
Bài tập 2: Trong phịng thí nghiệm dung dịch axit HF được bảo quản trong bình làm bằng chất liệu nào sau đây?
A. nhựa. B. Kim loại. C. Thuỷ tinh. D. Gốm sứ.
Nhận xét: Trong thành phần thuỷ tinh và gốm sứ cĩ mặt SiO2 nên dễ bị HF ăn mịn theo phản ứng: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. Bình làm bằng kim loại cũng dễ bị HF ăn mịn nên thường được bảo quản trong bình nhựa ⇒ Đáp án A.
2. Kĩ năng sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản: đèn cồn, cặp gỗ, giá sắt, ống
nghiệm, ống đong, bình tam giác, bình cầu, phễu chiết, bình kíp, khí kế, chậu thuỷ tinh, các loại cân,…
Bài tập 3: Để xác định độ chính xác thể tích của dung dịch chuẩn trong chuẩn độ thể tích,
người ta thường dùng dụng cụ là
A. bình định mức. B. buret. C. pipet. D. ống đong và cốc chia độ.
Nhận xét: buret thường được dùng để đo chính xác thể tích của dung dịch trong chuẩn độ thể tích. Chúng là những ống thuỷ tinh dài, thẳng và đều, được chia vạch đến 1/10 ml hoặc 1/100 ml, cĩ khố ở cuối để chỉnh mức chất lỏng ⇒Đáp án B.
Nhận xét: Khí kế hoạt động theo nguyên tắc khi thu khí vào thì khí sẽ đẩy nước ra khỏi bình, cịn khi lấy khí thì nước trên phễ sẽ đẩy khí ra ⇒ Đáp án D.
Bài tập 4: Khi tiến hành thí nghiệm cần lắc nhẹ ống nghiệm, nên tiến hành theo cách nào sau đây?
A. Bịt miệng ống nghiệm và lắc theo chiều ống nghiệm. B. Lắc xoay vịng ống nghiệm.
C. Cầm phần trên miệng ống nghiệm và gõ nhẹ vào lịng bàn tay. D. Dùng máy li tâm.
⇒Đáp án C.
3. Kĩ năng lắp đặt các dụng cụ riêng lẻ, đơn giản thành một bộ dụng cụ thí nghiệm phức tạp hơn đáp ứng yêu cầu của một thí nghiệm: chứng minh tính chất lí hố của một chất,
thu khí và làm khơ khí, điều chế các chất, nhận biết và phân biệt các chất, tách và tinh chế các chất,…
Bài tập 6: Một HS lắp dụng cụ điều chế khí H2 bằng bình kíp trong phịng thí nghiệm như hình vẽ sau:
a) Phân tích những chỗ sai trong hình vẽ trên? Giải thích.
b) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm để thu khí H2? Viết PTHH.
Nhận xét:
a) Hình vẽ trên cĩ một số chỗ sai sau đây:
- Axit sunfuric 98% là axit đặc nên sản phẩm khơng thu được khí H2, cần pha lỗng tới nồng độ 30 – 40% trước khi thí nghiệm.
- Khí H2 nhẹ hơn khơng khí nên cần phải úp ngược ống thu khí để đẩy khơng khí ra ngồi hoặc cĩ thể thu qua nước vì H2 khơng tan trong nước.
b) Cho Zn hạt vào rổ nhựa, sau đĩ lắp phễu, mở khố ở ống dẫn khí và rĩt axit vào cho đến khi axit gần tiếp xúc với kẽm thì dừng lại và đĩng khố ống dẫn khí. Khi phản ứng xảy ra, mở khố ống dẫn khí và cho vịi vào bình tam giác úp ngược để thu khí (hoặc thu qua nước). PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑
4. Kĩ năng làm việc với một số hố chất thường gặp: chất rắn, lỏng, khí, axit, bazơ, muối,
hợp chất hữu cơ, chất chỉ thị,…
Bài tập 7: Để xác định nồng độ CM dung dịch NaOH, người ta dùng A. giấy chỉ thị vạn năng. B. máy đo pH.
C. chuẩn độ thể tích. D. cả 3 cách trên.
⇒Đáp án D.
Bài tập 8: Để bảo quản các hố chất như KMnO4, AgNO3, KI cĩ thể dùng dụng cụ A. cốc thuỷ tinh. B. bình thuỷ tinh cĩ nút nhám.
C. bình thuỷ tinh cĩ nút cao su. D. bình thuỷ tinh màu cĩ bọc giấy đen.
⇒Đáp án D.
5. Kĩ năng thực hiện một số thao tác cơ bản trong thực hành hố học: cách lấy hố chất,
pha chế hố chất; nghiền, trộn, hồ tan chất rắn; đun nĩng các chất trong ống nghiệm, bình cầu; lọc, chiết, kết tinh, chuẩn độ,…
Bài tập 9: Khi cần pha chế một dung dịch, người ta thường dùng dụng cụ là
A. bình cầu. B. bình định mức.
C. bình hình nĩn. D. chậu thuỷ tinh.
⇒Đáp án B
Bài tập 10: Hỗn hợp chất rắn nào dưới đây cĩ thể dễ tách riêng chất bằng cách thêm nước vào rồi lọc và chưng cất?
A. Muối ăn và cát. B. muối ăn và đường. C. cát và mạt sắt. D. đường và bột mì.
⇒Đáp án A.
6. Một số kĩ năng về cân, đong, đo thường dùng: cân khối lượng chất rắn, chất lỏng; đo
thể tích chất khí, chất lỏng; đo nhiệt độ và xác định khối lượng riêng của các chất; xác định nhiệt độ sơi, nhiệt độ nĩng chảy của một chất; xác định độ tan của chất rắn, lỏng, khí trong dung mơi; xác định nồng độ của một dung dịch; xác định trạng thái của một chất…
Bài tập 11: Khi đọc mức chất lỏng trong các dụng cụ đo, người ta phải để dụng cụ đo ở trạng thái thẳng đứng và để tầm mắt
A. ngang với mặt khum của chất lỏng. B. dưới mặt khum của chất lỏng. C. trên mặt khum của chất lỏng. D. thẳng từ trên xuống.
Nhận xét: chất lỏng luơn cĩ sức căng bề mặt nên để đọc được chính xác thể tích chất lỏng, phải để dụng cụ đo ở trạng thái thẳng đứng, để tầm mắt ngang với mặt khum chất lỏng và đọc giá trị thể tích ứng với vạch tiếp tuyến với mặt khum ⇒Đáp án A.
Bài tập 12: Khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của một chất lỏng, người ta thường tiến hành các thao tác như thế nào?
A. Cho chạm nhanh đầu nhiệt kế vào bề mặt chất lỏng. B. Nhúng nhanh khoảng ½ nhiệt kế vào cốc đựng chất lỏng.
C. Nhúng ngập bầu thuỷ ngân của nhiệt kế vào cốc đựng chất lỏng, sau đĩ lấy ra ngay. D. Nhúng ngập bầu thuỷ ngân của nhiệt kế vào cốc đựng chất lỏng và ngâm trong đĩ 1 thời gian cho đến khi mức thuỷ ngân ổn định.
Nhận xét: Nhiệt kế gồm một bầu thuỷ tinh, một đầu của nĩ được nối vối một capila. Bầu đĩ chứa thuỷ ngân hoặc một chất lỏng cĩ độ giãn nở nhiệt thích họp. các chất lỏng này cĩ thể tự do giãn nở ra phần capila khi nhiệt độ tăng lên. ống capila cĩ chia vạch để đọc mức chất lỏng tương ứng với giá trị nhiệt độ xác định. Khi đo nhiệt độ, bầu chứa chất lỏng của nhiệt kế phải được nhúng hồn tồn trong mẫu cần đo và ngâm trong đĩ đến khi mức chất lỏng trong capila ổn định. Đọc giá trị nhiệt độ ở vạch chia trên thân nhiệt kế ứng với mức chất lỏng (thuỷ ngân).⇒Đáp án D.
7. Kĩ năng quan sát thí nghiệm, nhận biết các hiện tượng chứng tỏ cĩ sự hình thành sản phẩm (phản ứng hố học xảy ra): hướng dẫn HS quan sát những dấu hiệu về sự thay đổi
nồng độ, màu sắc, mùi vị, âm thanh, phát sáng, toả nhiệt, thu nhiệt, tạo chất kết tủa, chất dễ bay hơi, chất khí, …
Bài tập 13: Cĩ thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm mạnh sẽ nhận ra bằng dấu hiệu là
A. chuyển thành màu đỏ.
B. thốt ra một chất khí khơng màu cĩ mùi xốc đặc trưng. C. thốt ra một chất khí màu nâu đỏ.
D. thốt ra một chất khí khơng màu, khơng mùi.
8. Kĩ năng giải thích các hiện tượng thí nghiệm dựa vào kiến thức lí thuyết: mơ tả các
hiện tượng và thứ tự xảy ra, chứng minh bằng phản ứng hố học nếu cĩ, giải thích sự thành cơng hoặc khơng thành cơng của thí nghiệm, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục,…
Bài tập 14: Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy cĩ kết tủa đen xuất hiện. điều đĩ chứng tỏ
A. axit H2S mạnh hơn H2SO4. B. axit H2SO4 mạnh hơn H2S. C. kết tủa CuS khơng tan trong axit mạnh. D. cĩ phản ứng oxi hố khử xảy ra.
Nhận xét: H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4 ⇒Đáp án B.
Bài tập 15: Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư thì cĩ hiện tượng là
A. khơng thấy kết tủa xuất hiện.
B. cĩ kết tủa keo xanh xuất hiện sau đĩ tan. C. cĩ kết tủa keo xanh xuất hiện và khơng tan. D. sau một thời gian mới thấy xuất hiện kết tủa.
⇒Đáp án B.
9. Kĩ năng vận dụng kiến thức và thực hành hố học vào thực tiễn đời sống, sản xuất, nơng nghiệp, cơng nghiệp, sức khoẻ, mơi trường,…
Bài tập 16: Khí CO2 thải ra nhiều được coi là cĩ ảnh hưởng đến mơi trường vì CO2
A. rất độc. B. tạo bụi cho mơi trường. C. làm giảm lượng mưa. D. gây hiệu ứng nhà kính.
Nhận xét: mặc dù khơng phải là chất trực tiếp gây ơ nhiễm mơi trường, nhưng khí CO2 cĩ liên quan mật thiết với mơi trường. nồng độ khí CO2 trong khí quyển tăng lên sẽ làm tăng nhiệt độ của khơng khí và do tiếp xúc nên làm tăng nhiệt độ bề mặt của Quả đất. Người ta gọi đĩ là hiệu ứng nhà kính ⇒Đáp án D.
Bài tập 17: Giải thích:
a/ Than đá chất thành đống lớn cĩ thể tự bốc cháy. Làm thế nào để ngăn ngừa hiện tượng này?
b/ Khi cĩ đám cháy xăng dầu, muốn dập tắt ngọn lửa, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát mà khơng dùng nước.
c/ Khi nấu cơm bị cháy hoặc bị khê, người ta thường cho vào nồi cơm một mẩu than củi. d/ Khi ăn mía người ta thấy: ăn phần gốc ngọt hơn phần ngọn, mía để khơ ngọt hơn mía tươi và vùi mía vào tro bếp nĩng thì mía ngọt hơn.
e/ Khi bị ong, muỗi, kiến đốt thường bơi vơi.
f/ Ban đêm khơng nên để nhiều cây xanh trong nhà.
10. Kĩ năng chế tạo một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản, và thiết kế, sử dụng các thí nghiệm mơ phỏng trên máy tính cĩ ứng dụng trong học tập và trong cuộc sống:
- Tự tạo một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản: khí kế, bình kíp, dụng cụ điện phân..
- Sử dụng một số phần mềm hố học cĩ sẵn, thiết kế các mơ hình mơ phỏng thí nghiệm trên máy tính.