Trong chương này, chúng tơi đã xây dựng và sưu tầm được 82 BT thực nghiệm hố học, với các dạng như sau:
- BT liên quan đến thí nghiệm hố học (quan sát, mơ tả, giải thích, cách tiến hành thí nghiệm): 41 bài.
- BT nhận biết, tách chất, điều chế chất: 16 bài. - BT liên quan đến thực tiễn: 12 bài.
- BT cĩ hình vẽ, mơ hình: 8 bài. - BT định lượng: 5 bài.
Dưới đây là một số bài tập minh hoạ:
Bài 1. Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư lần lượt vào 2 ống nghiệm chứa cùng lượng dd AlCl3 (1)
và ZnCl2 (2) . Ở ống (1) thấy cĩ kết tủa trắng khơng tan, ở ống (2) cĩ kết tủa trắng, sau đĩ kết tủa tan. Sự khác nhau ở trên là do
A. ion Zn2+ trong dd cĩ tính hoạt động hơn ion Al3+. B. Zn(OH)2 cĩ tính bazơ yếu hơn Al(OH)3.
C. NH3 cĩ khả năng tạo phức với Zn2+. D. Zn(OH)2 dễ tan hơn Al(OH)3.
AlCl3+ 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl: Al(OH)3 khơng tan trong dd NH3 dư.
ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + 2NH4Cl: Zn(OH)2 bị hồ tan trong dd NH3 dư do tạo phức: Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
⇒ Chọn đáp án C
Bài 2. Khi nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch
A. khơng đổi màu. B. chuyển sang màu hồng. C. chuyển sang màu xanh. D. chuyển sang màu tím.
Đáp án: dd NH3 cĩ tính bazơ nên làm phenolphtalein khơng màu chuyển sang hồng
⇒ Chọn đáp án B
Bài 3. Cĩ 3 mẫu phân đạm (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3, chỉ dùng một thuốc thử cĩ thể
phân biệt 3 mẫu phân đạm trên. Thuốc thử đĩ là
A. AgNO3. B. HCl. C. NaOH. D. Ba(OH)2.
Đáp án:
Dung dịch Thuốc thử
(NH4)2SO4 NH4Cl NaNO3
dd Ba(OH)2 ↓ trắng, ↑ ↑ Khơng cĩ hiện tượng Các PTHH: (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + H2O
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
Bài 4. Tã lĩt trẻ em sau khi giặt sạch vẫn lưu giữ lại một lượng amoniac. Để khử sạch amoniac bạn nên cho một ít …………vào nước xả cuối cùng để giặt. Khi đĩ tã lĩt mới hồn tồn được sạch sẽ. Cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống trên là A. phèn chua. B. giấm ăn. C. muối ăn. D. nước gừng tươi.
Đáp án: B
Bài 5. Khi ngộ độc vì P trắng, trước hết cũng cần làm cho nạn nhân nơn ra, rồi uống dung
dịch CuSO4 (0,5g CuSO4 trong 1 lít nước), cho uống nước đá. Khơng được uống sữa, lịng trắng trứng và dầu mỡ vì chất này
A. khơng khử hết P. B. hịa tan được P.
C. gây độc thêm. D. làm phân tán P trong cơ thể.
Đáp án: B
Bài 6. Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3 (1), rồi đun nĩng dung dịch (2).
Hiện tượng quan sát được là dung dịch
C. (1) màu hồng, (2) đậm màu hơn. D. (1) khơng màu, (2) chuyển sang xanh.
Đáp án: B
Bài 7. Khi bĩn phân vơ cơ hoặc phân chuồng cĩ thể gây ơ nhiễm mơi trường vì nguyên
nhân nào sau đây?
A. Tích luỹ các chất độc hại, thậm chí nguy hiểm cho đất do phân để lại.
B. Tăng lượng dung dịch ở lớp nước trên bề mặt cĩ tác dụng xấu đến việc cung cấp oxi gây hại cho các và các loại động vật thuỷ sinh.
B. Tích luỹ nitrat trong nước ngầm làm giảm chất lượng của nước uống. Làm tăng lượng NH3 khơng mong muốn trong khí quyển và lượng N2O do quá trình nitrat hố phân đạm dư hoặc bĩn phân khơng đúng chỗ.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Đáp án: D
Bài 8. Thực hiện thí nghiệm như mơ hình sau:
Hiện tượng xảy ra là:
A. Nước trong chậu tăng lên. B. Nước dâng lên bình cĩ màu hồng. C. Nước dâng lên bình. D. Nước trong chậu chuyển sang màu đỏ.
Đáp án: B
Bài 9. Đốt cháy NH3 trong khí clo thì hiện tượng quan sát được là
A. ngọn lửa màu xanh và cĩ khĩi trắng. B. ngọn lửa màu vàng.
C. khĩi trắng. D. ngọn lửa màu vàng và cĩ khĩi trắng.
Đáp án: A
Bài 10. Cĩ các dung dịch đựng riêng lẽ trong các ống nghiệm: dd HCl, dd H2SO4, dd
HNO3. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch trên theo thứ tự là: A. Quỳ tím, dd BaCl2, Cu. B. Dd AgNO3; ddBaCl2.
C. Dd BaCl2 , dd AgNO3, Cu + ddHCl. D. Dd BaCl2 , dd AgNO3, Cu.
Bài 11. Phân lân tự nhiên được chế biến từ quặng apatit hoặc quặng phơtphorit cĩ thành phần chính là canxi photphat giá rất rẻ nhưng khơng tan trong nước. Cây trồng chỉ đồng hố được chúng khi chúng chuyển từ muối trung hồ sang muối axit. Vì vậy, phân này thích hợp nhất khi dùng cho vùng đất………. . Cụm từ thích hợp nhất trong các cụm từ dưới đây điền vào … là
A. quá chua. B. chua. C. ít chua. D. khơng chua.
Đáp án: D
Bài 12. Khi bị bỏng P phải ngâm trong dung dịch X sau đĩ buộc vết thương lại bằng băng
đã được nhúng dung dịch CuSO4 5% rồi đưa đi trạm y tế để lấy hết P cịn lại trong vết bỏng. Khơng bơi vazolin lên vết bỏng vì P hịa tan trong chất này. Dung dịch X là
A. thuốc tím lỗng. B. CuSO4 5%. C. thuốc tím lỗng hoặc CuSO4 5%. D. vazolin.
Đáp án: C
Bài 13. Khi ngộ độc do hít phải quá nhiều amoniac cần cho nạn nhân hít hơi nước nĩng,
sau đĩ cho uống
A. dung dịch kiềm lỗng. B. sữa lỗng.
C. lịng trắng trứng pha sữa. D. nước chanh hoặc giấm lỗng.
Đáp án: D
Bài 14. Trong phịng thí nghiệm về sự hồ tan của amoniac trong nước theo hình vẽ sau:
Việc pha thêm phenolphatlein vào nước cĩ tác dụng A. làm tăng độ hồ tan của NH3 vào nước.
B. tạo ra áp lực nước lớn hơn, đẩy nước phun thành tia vào bình đựng NH3. C. nhận ra nước tạo thành trong lọ khí NH3.
D. chứng tỏ dung dịch tạo thành do NH3 tan trong nước cĩ tính bazơ.
Bài 15. Sự phân huỷ amoni clorua (rắn) được mơ tả như sau:
Trên thành ống nghiệm và trên tấm kính cĩ những tinh thể màu trắng. Tinh thể đĩ là A. NH3. B. HCl. C. NH4Cl. D. hơi nước.
Đáp án: C
Bài 16. Vì sao trộn phân đạm một lá (NH4)2SO4, hai lá NH4NO3 hoặc nước tiểu với vơi Ca(OH)2 hay tro bếp (cĩ hàm lượng K2CO3 cao) đều bị mất đạm? Viết các PTHH.
Đáp án: Do NH3 bị mất bị mất theo các phản ứng: (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 → 2NH3 + CaSO4 + 2H2O (NH4)2SO4 + K2CO3 → 2NH3 + CO2 + K2SO4 + H2O 2NH4NO3 + Ca(OH)2 → 2NH3 + Ca(NO3)2 + 2H2O 2NH4NO3 + K2CO3 → 2NH3 + CO2 + 2KNO3 + H2O
Nước tiểu cĩ chứa hàm lượng ure CO(NH2)2, vi sinh vật hoặc động chuyển ure thành (NH4)2CO3: CO(NH2)2 + 2H2O → (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 dễ bị phân huỷ khi trời nắng: (NH4)2CO3 → NH3 + NH4HCO3 NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O
Bài 17. Viết PTHH và giải thích các quá trình điều chế N2 trong phịng thí nghiệm theo 3
phương pháp sau:
a) Đun hỗn hợp của các dung dịch bão hồ NaNO2 và NH4Cl. b) Đốt photpho trong bình kín chứa khơng khí.
c) Cho khí NH3 đi qua vụn đồng nĩng đỏ.
Đáp án: a) NaNO2 + NH4Cl →to NaCl + N2 + H2 b) 4P + 5O2 →to 2P2O5 c) 2NH3 + 3CuO →to 3Cu + N2+ 3H2O
Bài 18. Thực hiện thí nghiệm như mơ hình sau:
Hiện tượng xảy ra là:
A. Nước trong chậu tăng lên. B. Nước dâng lên bình cĩ màu hồng. C. Nước dâng lên bình. D. Nước trong chậu chuyển sang màu đỏ.
Đáp án: B
Bài 19. Điền đầy đủ tên hoặc cơng thức hố học thay chữ A, B trong hình vẽ mơ tả thí
nghiệm về khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ.
Đáp án: Vì photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ nên A là photpho trắng, B là photpho đỏ.
Bài 20. Các kết quả phân tích cho thấy nước mưa thường cĩ pH ≈ 5,6(cĩ tính axit nhẹ).
Nước mưa trong các trận mưa axit cĩ pH = 2 hoặc thậm chí nhỏ hơn nữa.
a.Dựa vào phản ứng hố học đã biết hãy giải thích các trường hợp trên. Biết mưa axit xảy ra khi cĩ thêm các yếu tố:
-Nhiều sấm sét hơn bình thường.
-Trong khơng khí cĩ nhiều chất khí gây ra mơi trường axit khi hợp nước như lưu huỳnh đioxit, hiđrosunfua, hiđro clorua…
b.Kể một vài thiệt hại mà mưa axit gây ra và một số hoạt động của con người đã gây ra mưa axit?
Đáp án:
a) Khi cĩ sấm sét: N2 + O2 → 2NO 2NO + O2 → 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
b) Mưa axit làm phá huỷ các cơng trình kiến trúc, điêu khắc, phá hoại mùa màng…
Bài 21. Viết các phương trình phản ứng cĩ thể điều chế phân đạm amoninitrat từ khơng
khí và nước. Theo em, trong quá trình sản xuất này sẽ gặp phải những khĩ khăn gì? Trong thực tế hiện nay, người ta sản xuất phân đạm amoninitrat từ nguồn nguyên liệu nào? Viết sơ đồ điều chế. Đáp án: PTHH: 2H2O dpdd → 2H2 + O2 N2 + 3H2↔ 2NH3 NH3 → NO → NO2→ HNO3 HNO3+ NH3 → NH4NO3
Bài 22. Ghép một chữ số ở cột I với một chữ số ở cột II cho phù hợp giữa thí nghiệm và
hiện tượng quan sát được.
Cột I Cột II
Thí nghiệm Hiện tượng quan sát được 1 Đun nĩng ống nghiệm đựng
(NH4)2SO4
A Lúc đầu cĩ kết tủa xanh lam, sau đĩ kết tủa tan dần thành dung dịch xanh thẫm
2 Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng HCl và NH3 đặc, sau đĩ đưa 2 đũa lại gần nhau
B Cĩ mùi khai của NH3
3 Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4
C Cĩ khí màu nâu NO2 thốt ra, dung dịch chuyển sang màu xanh 4 Đun nĩng ống nghiệm chứa mẫu Zn,
dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4
D Cĩ khĩi trắng tạo thành 5 Cho một mẫu Cu vào ống nghiệm
đựng dung dịch HNO3
E Giọt dầu thơng sẽ bốc cháy thanh ngọn lửa cĩ nhiều muội
6 Nhỏ từng giọt dầu thơng vào hỗn hợp HNO3 đặc để trong một bát sứ
Đáp án: 1B – 2D – 3A – 4B – 5C – 6E
Bài 23. Ghép một chữ số ở cột I với một chữ số ở cột II cho phù hợp với hiện tượng thí
nghiệm để nhận ra từng lọ đựng các chất khí riêng biệt.
Cột I Cột II
Lọ đựng hố chất Hiện tượng thí nghiệm
1 O2 A Giấy màu ẩm bị mất màu khi để vào miệng lọ 2 H2S B Cho que đĩm tàn đỏ sẽ bùng cháy
3 NH3 C Dùng giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 cĩ kết tủa PbS màu đen 4 N2 D Dùng giấy tẩm dung dịch HCl đặt vào miệng lọ sẽ bốc khĩi 5 Cl2 E Lọ khí cịn lại sau khi nhận biết ra các khí khác(đĩ là 1 chất
khí khơng duy trì sự sống, sự cháy) 6 NO2 F Cĩ màu nâu đỏ
Đáp án: 1B – 2C – 3D – 4E – 5A – 6F
Bài 24. Từ khơng khí , nước và khí thải cơng nghiệp là cacbon đioxit, hãy viết các phương
trình phản ứng điều chế:
a.Phân đạm amoninitrat. b. Phân đạm Urê.
Đáp án:
a) 2H2O dpdd →
2H2 + O2 N2 + 3H2↔ 2NH3 NH3 → NO → NO2→ HNO3 HNO3+ NH3 → NH4NO3
b) CO2+ NH3→ CO(NH2)2 + H2O
Bài 25. Người ta điều chế và thu khí NO bằng dụng cụ lắp như hình vẽ sau:
a) Hãy cho biết bình cầu A và phễu B đựng những chất gì? Viết PTHH.
b) Giải thích tại sao khi kết thúc thí nghiệm người ta thường rút ống dẫn khí ra khỏi nước rồi mới tắt đèn mà khơng làm ngược lại?
Đáp án: a) A: chứa bột kim loại như Mg, Zn, Al, Cu… B: chứa dung dịch HNO3 lỗng
b) Vì nếu tắt đèn trước thì áp suất trong bình cầu giảm đột ngột là nước bị đẩy ngược vào bình cầu và làm vỡ bình.
(Các bài tập 26 – 82 lưu trong CD)