Tác dụng, ý nghĩa của bài tập hố học

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông (Trang 30 - 31)

BTHH là phương tiện dạy học cơ bản để dạy HS tập vận dụng các kiến thức hĩa học vào thực tế đời sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa học. Kiến thức HS tiếp thu được chỉ cĩ ích khi được sử dụng nĩ. Phương pháp luyện tập thơng qua việc sử dụng BTHH là một trong các phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn. Đối với HS giải bài tập là một phương pháp học tập tích cực. BTHH cĩ những tác dụng giáo dục trí dục và đức dục to lớn sau đây:

- Rèn luyện cho HS khả năng vận dụng được các kiến thức đã học, biến những kiến thức tiếp thu được qua các bài giảng của thầy thành kiến thức của chính mình. Khi vận dụng được một kiến thức nào đĩ, kiến thức sẽ được nhớ lâu hơn.

- BTHH cĩ tác dụng làm cho HS hiểu sâu hơn các khái niệm đã học. HS cĩ thể học thuộc lịng các định nghĩa của các khái niệm, các định luật, nhưng nếu khơng qua giải bài tập HS chưa thể nào nắm vững cái mà HS đã thuộc. BTHH sẽ rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng được các kiến thức đã học, biến những kiến thức tiếp thu được qua các bài giảng thành kiến thức của chính mình. Khi vận dụng được một kiến thức nào đĩ, thì sẽ nhớ lâu hơn.

- BTHH mở rộng sự hiểu biết của HS một cách sinh động, phong phú và khơng làm nặng nề kiến thức của hs. Chỉ cĩ vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập HS mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc.

- BTHH củng cố kiến thức cũ một cách thường xuyên và hệ thống hĩa kiến thức đã học. Kiến thức cũ chỉ đơn thuần là nhắc lại sẽ làm cho HS chán vì khơng cĩ gì mới và hấp dẫn. BTHH sẽ ơn tập, củng cố và hệ thống hĩa kiến thức một cách thuận lợi nhất. Một số đáng kể BTHH địi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức của nhiều nội dung, nhiều chương, nhiều bài khác nhau. Qua việc giải các BTHH này HS sẽ tìm ra mối liên hệ giữa các nội dung của nhiều bài, chương khác nhau từ đĩ sẽ hệ thống hĩa được kiến thức đã học.

- BTHH thúc đẩy thường xuyên sự rèn luyện các kĩ năng kĩ xảo về hĩa học, như KN sử dụng ngơn ngữ hĩa học, lập cơng thức hĩa học, cân bằng PTHH, KN tính tốn theo cơng thức hĩa học và PTHH, các tính tốn đại số: qui tắc tam suất, giải phương trình và hệ phương trình đại số, kĩ năng nhận biết các hĩa chất gĩp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS…

- BTHH tạo điều kiện để tư duy phát triển: BTHH phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện trí thơng minh cho HS. Khi giải 1 bài tập HS được rèn luyện các thao tác tư duy như

phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn dịch, quy nạp… Một bài tập cĩ thể cĩ nhiều cách giải khác nhau, qua đĩ HS tìm ra được cách giải ngắn mà hay, từ đĩ sẽ rèn luyện trí thơng minh cho các em.

- Tác dụng giáo dục tư tưởng: Khi giải BTHH, HS được rèn luyện tính kiên nhẫn, trung thực trong lao động học tập, tính độc lập, sáng tạo khi xử lí vấn đề xảy ra. Mặt khác việc tự mình giải các BTHH cịn giúp HS rèn luyện cho mình tinh thần kỉ luật, biết tự kiềm chế, cách suy nghĩ và các trình bày chính xác khoa học, nâng cao lịng yêu thích bộ mơn.

- Giáo dục kĩ thuật tổng hợp. Những vấn đề của kĩ thuật, của nền sản xuất hĩa học được biến thành nội dung của BTHH, lơi cuốn HS suy nghĩ vấn đề của kĩ thuật. BTHH cịn cung cấp cho HS những số liệu lý thú của kĩ thuật, những số liệu mới về phát minh, về năng suất lao động, về sản lượng mà ngành sản xuất hĩa học đạt được giúp HS hịa nhịp với sự phát triển của thời đại mình đang sống.

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông (Trang 30 - 31)