Cơ sở và phương pháp xây dựng bài tập hố học thực nghiệm

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông (Trang 49 - 50)

2.2.1.1. Cơ sở xây dựng bài tập hố học thực nghiệm

Trước hết chúng ta tìm hiểu về cấu tạo của một bài tập hố học thực nghiệm theo sơ đồ sau:

Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo bài tập hố học thực nghiệm

Từ sơ đồ trên cĩ hai cơ sở quan trọng để thiết kế bài tập hố học thực nghiệm: - Cơ sở lí thuyết: bao gồm các nội dung lí thuyết hố học cần kiểm tra.

- Cơ sở thực nghiệm: bao gồm các nội dung thực nghiệm và các kĩ năng thực hành cần kiểm tra.

Như vậy để thiết kế bài tập hố học thực nghiệm cĩ thể xuất phát từ: - Những kiến thức và kĩ năng cần kiểm tra.

- Những sai lầm về lí thuyết và thực hành mà học sinh thường mắc phải.

Điều kiện Điều kiện

1. Hoạt động tư duy 2. Kĩ năng thực hành Các dữ kiện về lí thuyết và thực nghiệm hố học Kết luận về lí thuyết và thực nghiệm hố học

- Một số bài tập cơ bản cĩ sẵn.

2.2.1.2. Phương pháp xây dựng bài tập hố học thực nghiệm

Dựa vào các cơ sở và những điểm xuất phát trên cĩ thể xây dựng được một BTHH thực nghiệm cĩ tính chất cơ bản, điển hình (gọi là bài tập gốc). Áp dụng phương pháp grap kết hợp với tiếp cận modul, chúng ta cĩ thể biến đổi nội dung BT gốc thành nhiều BT khác nhau theo 6 cách sau:

- Nghịch đảo giữa điều kiện và yêu cầu - Thay đổi điều kiện

- Thay đổi yêu cầu

- Thay đổi cả điều kiện và yêu cầu - Tổ hợp nhiều bài tập

- Chuyển bài tập dạng tự luận sang các dạng TNKQ và ngược lại

Các phương pháp trên là cơ sở để xây dựng BTHH thực nghiệm theo từng mục đích dạy học khác nhau, làm cho số lượng và chất lượng (độ khĩ) các BTHH thực nghiệm được tăng lên.

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông (Trang 49 - 50)