Bài tập thực nghiệm chương “Halogen”

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông (Trang 55 - 64)

Trong chương này, chúng tơi đã xây dựng và sưu tầm được 116 BT thực nghiệm hố học, với các dạng như sau:

- BT liên quan đến thí nghiệm hố học (quan sát, mơ tả, giải thích, cách tiến hành thí nghiệm): 44 bài.

- BT nhận biết, tách chất, điều chế chất: 27 bài. - BT liên quan đến thực tiễn: 15 bài.

- BT cĩ hình vẽ, mơ hình: 21 bài. - BT định lượng: 9 bài.

Dưới đây là một số bài tập minh hoạ:

Bài 1. Cho 1 mẩu giấy màu vào bình nước clo, một lúc sau thì mẩu giấy bị phai màu. Thí

nghiệm này chứng tỏ nước clo cĩ tính

A. oxi hĩa mạnh. B. tẩy màu. C. khử mạnh. D sát trùng.

Đáp án: B

Bài 2. Nhĩm các hố chất cĩ thể dùng để điều chế lượng nhỏ khí clo trong phịng thí

nghiệm là:

A. KClO3, NaCl, MnO2, H2SO4. B. KMnO4, MnO2, KCl, HCl.

C. MnO2, KMnO4, KClO3, HCl. D. MnO2, KMnO4, HCl, KClO3.

Đáp án: C

Bài 3. Hỗn hợp chất rắn NaCl cĩ lẫn I2. Muốn tách I2 tinh khiết, cĩ thể thực hiện theo cách nào sau đây?

A. Hồ tan hỗn hợp trong nước, cơ cạn dung dịch. B. Hồ tan hỗn hợp trong nước, lọc dung dịch tạo thành. C. Đun nĩng nhẹ hỗn hợp rắn, làm lạnh hơi bay lên.

D. Hồ tan hỗn hợp trong dung mơi hữu cơ, lọc dung dịch.

Đáp án: C

Bài 4. Thiếu iot trong cơ thể cĩ thể gây ra bệnh bướu cổ, đần độn, câm điếc… để tăng cường iot cho cơ thể, người ta trộn thêm vào muối ăn một lượng nhỏ iot dưới dạng hợp chất là:

A. KCl, KI. B. NaI, KIO3. C. KI, KIO3. D. NaI, I2.

Bài 5. Cho 5ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm. Thêm vào 1 – 2 giọt phenolphtalein thì thấy dung dịch cĩ màu hồng. Cho tiếp từ từ từng giọt dung dịch HCl 1,5M, lắc đều, đến khi dùng hết 4ml dung dịch HCl. Dung dịch sau cùng cĩ màu

A. hồng. B. khơng màu. C. tím. D. trắng.

Đáp án:

- Số mol các chất ban đầu: nNaOH = 0,005.1 = 0,005mol; nHCl = 0,004.1,5=0,006 mol - PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

- Theo PTHH ⇒HCl dư ⇒dd thu được cĩ mơi trường axit nên dd khơng màu.

⇒ Chọn đáp án B

Bài 6. Chất oxi hĩa thường dùng để điều chế clo trong phịng thí nghiệm là: A. KMnO4, KClO3, MnO2. B. H2O2, NaClO, HCl.

C. KMnO4, MnO2, HCl. D. H2SO4 đặc, KClO3, CaOCl2.

Đáp án: C

Bài 7. Dấu hiệu cho biết khí hidro clorua đã đầy bình khi điều chế là A. cĩ khĩi trắng trên miệng bình.

B. mẩu quỳ tím ẩm đặt trên miệng bình hĩa đỏ. C. mẩu quỳ tím ẩm đặt trên miệng bình mất màu. D. xuất hiện khĩi màu vàng trên miệng bình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp án: B

Bài 8. Khi cho chất rắn A tác dụng với H2SO4 đặc, đun nĩng sinh ra chất khí B khơng màu.

Khí B tan nhiều trong nước, tạo thành dd axit mạnh. Nếu cho dd B đậm đặc tác dụng với manganđioxit thì sinh ra khí C màu vàng nhạt, mùi hắc. Khi cho mẫu natri tác dụng với khí C trong bình, lại xuất hiện chất rắn A ban đầu.

1. Chất rắn A là

A. natri cacbonat. B. natri clorua. C. natri sunfit. D. natri sunfat. 2. Chất khí B là

A. lưu huỳnh đioxit. B. cacbon đioxit.

C. hiđroclorua. D. hiđro sunfua.

3. Chất khí C là

A. hiđro clorua. B. hiđro. C. hiđro sunfua. D. clo.

4. Hãy vẽ sơ đồ thiết bị điều chế khí C từ các hố chất ở trên (các dụng cụ cần thiết xem như cĩ đủ).

Đáp án: 1B – 2C – 3D

Bài 9. Để kiểm tra khí H2 được điều chế khi điện phân dung dịch NaCl bão hồ xem cĩ

lẫn khí clo khơng, cĩ thể thực hiện phép thử nào sau đây? A. Đốt hỗn hợp khí trên ngọn lửa đèn cồn.

B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước iot. C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch NaOH lỗng.

D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch KI cĩ sẵn mấy giọt hồ tinh bột.

Đáp án: D

Bài 10. Hình vẽ mơ tả các điều chế khí hidroclorua trong phịng thí nghiệm là:

A. B.

. .

C. D.

. .

Đáp án: A

Bài 11. Một bình cầu đựng đầy khí hidroclorua, được đậy bằng nút cao su cắm ống thủy

tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng miệng bình cầu vào một chậu thủy tinh đựng dung dịch nước vơi trong cĩ thêm vài giọt phenolphtalein khơng màu. Hiện tượng xảy ra là:

A. Nước ở trong chậu phun mạnh vào bình và khơng màu. B. Nước ở trong chậu mất màu.

C. Khơng cĩ hiện tượng gì.

D. Nước ở trong chậu phun mạnh vào bình và cĩ màu hồng.

Đáp án: A

Bài 12. Hình vẽ mơ tả thí nghiệm thu khí clo là:

. . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. D.

. .

Đáp án: A

Bài 13. Cho các dd đựng trong các lọ khơng ghi nhãn sau: HCl, NaOH, MgCl2, CuCl2,

FeCl3 và các thuốc thử sau: quì tím, dd phenolphtalein, dd Ba(OH)2, dd KNO3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết các dd trên thì số thuốc thử cĩ thể dùng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Đáp án: C

Bài 14. Hãy khoanh trịn vào chữ A, B, C hoặc D trước câu chọn đúng. Cĩ 5 bình mỗi bình

chứa một chất khí trong 5 chất khí: clo, hiđro, nitơ, oxi, cacbon đioxit. Khơng dùng đến phản ứng hố học, cĩ thể nhận ra được bình đựng khí clo nhanh nhất.

1. Các bình đựng làm bằng thuỷ tinh khơng màu, nhận ra clo nhờ

A. mùi của clo. B. màu của clo.

C. độ tan của clo. D. khối lượng riêng. 2. Các bình được làm bằng thuỷ tinh sẫm màu, nhận ra clo nhờ

A. màu của clo. B. mùi của clo.

C. nhiệt độ sơi của clo. D. độ tan của clo.

Đáp án: 1B - 2B

Bài 15. Điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm người ta cho KMnO4 rắn tác dụng với

dung dịch HCl đậm đặc. Vai trị của HCl là

A. chất khử. B. chất oxi hĩa.

C. mơi trường. D. chất khử và mơi trường.

Đáp án: D

Bài 16. Khi brom lỏng rơi lên da phải rửa nhiều lần bằng benzen hoặc dung dịch natri

thức là

A. Na2SO4. B. NaHSO4. C. Na2S2O3. D. Na2SO4.

Đáp án: C

Bài 17. Một cốc thủy tinh chứa 10 ml dung dịch HCl 4M và bình nước cất. Một học sinh

muốn pha lỗng dung dịch HCl trên thành 20 ml dung dịch HCl 1M thì cần tiến hành như sau:

A. Dùng ống đong đong 10 ml nước cất và pha vào cốc chứa 10 ml dung dịch HCl. B. Dùng pipet lấy 5 ml dung dịch HCl và 15ml nước cất cho vào cốc, khuấy đều. C. Dùng ống đong đong 8ml dung dịch HCl và 12ml nước cất cho vào cốc, khuấy đều. D. Dùng pipet lấy 10 ml nước cất và pha vào cốc chứa 10 ml dung dịch HCl.

Đáp án: D

Bài 18. Cĩ dung dịch HCl 2M và nước cất. Muốn cĩ 10 ml dung dịch HCl 1M tương đối

chính xác thì dùng dụng cụ cĩ dung tích là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. pipet 10ml. B. ống đong 10ml.

C. pipet 5ml. D. ống đong 20ml.

Đáp án: C

Bài 19. Trong phịng thí nghiệm, khí clo được điều chế từ MnO2 và HCl đặc. Lắp bộ dụng

cụ thí nghiệm như hình vẽ sau:

Nếu khơng tính đến sự tinh khiết của khí clo thu được thì bộ dụng cụ như trên cĩ chỗ chưa hợp lí và nguyên nhân là:

A. Thu khí clo bằng phương pháp đẩy khơng khí nên khơng dùng nút cao su ở ống nghiệm thu khí.

B. Khơng dùng lưới amiăng để quá trình đun nĩng nhanh hơn. C. MnO2 phải nghiền nhỏ để quá trình xảy ra dễ dàng hơn.

D. Ống nghiệm thu khí phải úp ngược vì khí clo nhẹ hơn khơng khí.

Đáp án: A

Bài 20. Để thu khí clo trong phịng thí nghiệm người ta sử dụng dụng cụ theo mơ hình sau:

(1) (2) (3)

A. (1). B. (2). C. (3). D. (1) và (2).

Đáp án: A

Bài 21. Khí clo trong phịng thí nghiệm được điều chế từ phản ứng sau:

MnO2 + 4 HCl →toC

MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Nếu thu trực tiếp khí clo từ phản ứng này sản phẩm sẽ khơng tinh khiết. Hãy giải thích. Nêu cách làm sạch khí clo thu được.

Đáp án: Khí Cl2 thu được khơng tinh khiết vì cĩ lẫn HCl, hơi nước ⇒ Để làm sạch khí clo bằng cách dẫn qua dung dịch NaCl bão hồ để loại HCl, qua H2SO4 đặc để loại hơi nước.

Bài 22. Đánh dấu X vào ơ Đ (đúng) hoặc S (sai) phù hợp với nội dung sau:

Nội dung Đ S

1 Clo được dùng để sát trùng trong hệ thống cung cấp nước sạch, khi xử lí nước thải.

2 Khoảng 20% lượng clo sản xuất được dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy. 3 Do ion Cl- cĩ tính oxi hố mạnh, nên dung dịch chứa Cl-được dùng trong

việc tẩy trắng.

4 Khoảng 70% lượng clo sản xuất được dùng để sản xuất axit clohiđric, clorua vơi…

5 Đicloetan, cacbon tetraclorua là những dung mơi để chiết chất béo, khử mỡ trên bề mặt kim loại.

6 Một số hợp chất hữu cơ chứa clo như DDT, 666… được dùng làm thuốc diệt cơn trùng, bảo vệ thực vật và cĩ thể dùng tẩy trùng nước.

7 Từ những sản phẩm hữu cơ chứa clo, cĩ thể chế tạo được nhiều chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp án: 1Đ – 2Đ – 3S – 4S – 5Đ – 6Đ – 7Đ

Bài 23. Phản ứng điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm được mơ tả như hình vẽ sau:

(ddKMnO4 lỗng) (H2SO4 đặc) (Cl2) (ddNaOH lỗng) Bộ dụng cụ trên cĩ chỗ chưa hợp lí là:

A. Khơng dùng lưới amiăng để đun nĩng bình nhanh hơn.

B. Ống dẫn khí vào bình H2SO4 đặc bên trái phải ngập trong dung dịch. C. MnO2 phải nghiền nhỏ để quá trình xảy ra dễ dàng hơn.

D. Ống dẫn khí vào bình NaOH lỗng khơng được tiếp xúc với dung dịch.

Đáp án: B

Bài 24. Bằng phương pháp hố học hãy phân biệt 4 lọ khơng ghi nhãn đựng chất chất rắn

sau: NaCl, Na2CO3, NaOH, NaNO3.

Đáp án:

* Giải lí thuyết: Lấy mẫu thử và đánh dấu. Dung dịch

Thuốc thử NaCl HCl NaOH NaNO3

Quì tím Khơng hiện tượng Hố đỏ Hố xanh Khơng hiện tượng

dd AgNO3 Kết tủa trắng X X Khơng hiện tượng

* Cách tiến hành thí nghiệm:

- Lấy mỗi lọ khoảng 2ml mỗi dd cần nhận biết vào 4 ống nghiệm sạch làm mẫu thử. - Cho 4 mẫu quì tím vào 4 mẫu thử:

+ Mẫu thử nào làm quì tím hố đỏ thì mẫu thử đĩ là dd HCl. + Mẫu thử nào làm quì tím hố xanh thì mẫu thử đĩ là dd NaOH.

+ Mẫu thử nào khơng làm quì tím đổi màu thì mẫu thử đĩ là dd NaCl và NaNO3. - Cho từ từ dd AgNO3 vào 2 mẫu thử chưa biết:

+ Mẫu thử nào cĩ xuất hiện kết tủa trắng thì mẫu thử đĩ là dd NaCl. + Mẫu thử nào khơng cĩ hiện tượng thì mẫu thử đĩ là dd NaNO3.

Bài 25. Các chất freon (chẳng hạn CF2Cl2) gây ra hiện tượng “suy giảm tầng ozon” theo cơ chế sau:

CF2Cl2 →hv

Cl+CF2Cl (1) O3 +Cl → O2 + ClO (2) O3 + ClO → O2 + Cl (3) a) Giải thích tại sao 1 phân tử CF2Cl2 cĩ thể phá huỷ hàng chục ngàn phân tử ozon?

b) Trong khí quyển cĩ một lượng nhỏ khí metan. Hiện tượng gì xảy ra đồng thời với hiện tượng “suy giảm tầng ozon”? Hiện tượng đĩ cĩ ảnh hưởng gì tới hiện tượng “suy giảm tầng ozon” khơng? Giải thích.

Đáp án: a) Tác nhân phá huỷ phân tử O3 là các gốc Cl hoặc ClO. Một phân t ử CF2Cl2 tạo ra gốc Cl, và gốc Cl phá huỷ O3 tạo ra gốc ClO, gốc ClO phá huỷ O3 tạo ra gốc Cl. Cứ thế phản ứng theo cơ chế dây chuyền, tạo ra các gốc phá huỷ O3. b) Hiện tượng “mưa axit” do: CH4 + Cl → CH3 + HCl. Hiện tượng này gĩp phần làm giảm bớt sự phân huỷ ozon.

Bài 26. Khơng dùng thuốc thử nào khác hãy phân biệt 4 lọ khơng ghi nhãn đựng các dd

sau: BaCl2, H2SO4, Na2CO3, HCl.

Đáp án:

* Giải lí thuyết: Lấy mẫu thử và đánh dấu. Dung dịch Thuốc thử BaCl2 H2SO4 Na2CO3 HCl dd BaCl2 - ↓ trắng ↓ trắng - dd H2SO4 ↓ trắng - ↑ - dd Na2CO3 ↓ trắng ↑ - ↑ dd HCl - - ↑ -

Mẫu thử nào tạo 1 lần kết tủa trắng và 2 lần khí thốt ra là Na2CO3. Mẫu thử nào tạo 1 lần kết tủa trắng và 1 lần khí thốt ra là H2SO4. Mẫu thử nào tạo 2 lần kết tủa trắng và khơng cĩ khí thốt ra l2 BaCl2. Mẫu thử nào khơng tạo kết tủa trắng và cĩ 1 lần khí thốt ra là HCl.

* Cách tiến hành thí nghiệm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lấy mỗi lọ khoảng 2 ml mỗi dd cần nhận biết vào 4 ống nghiệm sạch đánh số thứ tự (1), (2), (3), (4). Lấy mỗi dd 4 ống nghiệm.

- Cho ống nghiệm (1) lần lượt vào 3 ống nghiệm cịn lại, ghi hiện tượng. - Cho ống nghiệm (2) lần lượt vào 3 ống nghiệm cịn lại, ghi hiện tượng. - Cho ống nghiệm (3) lần lượt vào 3 ống nghiệm cịn lại, ghi hiện tượng. - Cho ống nghiệm (4) lần lượt vào 3 ống nghiệm cịn lại, ghi hiện tượng. - Tổng hợp các hiện tượng và kết luận về các dd mất nhãn.

PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl

2HCl + Na2SO4 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O.

Hãy cho biết: - Vì sao phải dẫn khí Cl2 đi qua dd H2SO4 đđ và dd NaCl ? - Khí Cl2 thu vào bình cĩ hồn tồn tinh khiết khơng ? Vì sao ? - Vì sao phải dùng bơng tẩm dd NaOH ở bình đựng Cl2 khơ ?

Đáp án:

- Dẫn khí Cl2 qua dd H2SO4 đặc để loại bỏ hơi nước và qua dd NaCl để loại bỏ khí HCl. - Khí Cl2 thu được tinh khiết vì đã loại bỏ tạp chất.

- Phải dùng bơng tẩm dd NaOH ở bình đựng khí Cl2 kho để hấp thụ khí clo khơng cho khí thốt ra ngồi gây ơ nhiễm PTN.

Bài 28. Thay các chữ A, B, C, D, E bằng cơng thức hố học cho phù hợp với so đồ điều chế

và thu khí clo trong phịng thí nghiệm.

Đáp án: A: HCl đặc, B: MnO2, C: Cl2, D: dung dịch NaCl bão hồ, E: H2SO4 đặc

Bài 29. Trong phịng thí nghiệm, người ta lắp bộ dụng cụ điều chế và thu khí C. Trong đĩ

bình cầu A đựng chất rắn cịn phễu B đựng chất lỏng.

a) Khí C nặng hay nhẹ hơn khơng khí?

b) Khí C là khí gì khi A là MnO2, B là HCl đặc?

c) Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra khi K đĩng và K mở.

d) Làm thế nào để loại bỏ một lượng khí C thất thốt trong phịng thí nghiệm? Viết PTHH nếu cĩ.

Đáp án:

a) Khí C nặng hơn khơng khí vì bình thu khí để ngửa. b) Cl2

c) Khi đĩng khố K, khí clo được làm khơ bởi H2SO4 đặc nên khơng làm mất màu tờ giấy màu.Khi mở khố K thì tờ giấy màu bị mất màu.

d) Phun khí NH3 vào phịng thí nghiệm và đĩng kín cửa 15 phút, sau đĩ mở cửa và vệ sinh phịng: NH3 + Cl2 → N2 + HCl; NH3 + HCl → NH4Cl

(Các bài tập 30 – 116 lưu trong CD)

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông (Trang 55 - 64)