0
Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

NHỮNG YấU CẦU CHUNG TRONG VIỆC CHỮA LỖI SỬ DỤNG TỪ

Một phần của tài liệu THỰC TRANG LỖI SỬ DỤNG TỪ TRONG BÀI TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 2, 3 VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 84 -86 )

7. Cấu trỳc luận văn

3.3. NHỮNG YấU CẦU CHUNG TRONG VIỆC CHỮA LỖI SỬ DỤNG TỪ

Đầu tiờn, trong cỏc tiết Tập làm văn, học sinh phải chuẩn bị kĩ lưỡng, phải được giỏo viờn chỉnh sửa, uốn nắn ngay từ lỳc cũn làm văn miệng, để khi làm bài văn viết học sinh khụng bị mắc lỗi về dựng từ.

Đối với nguyờn nhõn về khả năng nhận thức của học sinh cú thể được khắc phục được nếu cỏc em luyện tập nhiều lần và cú sự kiờn trỡ hướng dẫn của giỏo viờn.

Sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc mụn học là điều kiện quan trọng và nhất thiết phải thực hiện để nõng cao chất lượng toàn diện của học sinh. Cú thể núi, quan điểm tớch hợp trong việc lồng ghộp cỏc mụn học đó đem lại hiệu quả

cao. Tư liệu cho phõn mụn Tập làm văn chớnh là từ phõn mụn Tập đọc. Để rốn luyện kĩ năng dựng từ của phõn mụn Luyện từ và cõu thỡ Tập làm văn là nơi thể hiện rừ nhất sản phẩm. Vỡ vậy, phải chỳ ý phõn bố hợp lớ giữa cỏc phõn mụn Tiếng Việt. Việc chữa cỏc lỗi trong bài văn của học sinh cần được tổ chức một cỏch cẩn thận, tỉ mỉ. Khi hướng dẫn học sinh sửa lỗi cần:

- Đưa ra cỏc lỗi sai điển hỡnh - Chỉ ra chỗ sai

- Xỏc định nguyờn nhõn dẫn đến chỗ sai

- Đối chiếu lỗi sai và lỗi đó được sửa để rỳt ra những lưu ý cần thiết Trong bài làm của học sinh, giỏo viờn dựng bỳt để gạch chõn những chỗ sai và sửa sang bờn cạnh. Khi chữa, cần tụn trọng ý định của người viết, tuyệt nhiờn khụng biến đổi cỏc cõu sai thành cõu hoàn toàn khỏc.

Trong chương trỡnh và sỏch giỏo khoa Tiếng Việt Tiểu học được xõy dựng theo quan điểm đổi mới phương phỏp dạy học thỡ trong cỏc giờ luyện từ và cõu học sinh đều được trực tiếp phõn tớch ngữ liệu, rỳt ra bài học. Hơn nữa việc làm giàu vốn từ cho HS cũng được chỳ trọng qua cỏc bài Mở rộng vốn từ theo chủ điểm, chủ đề. Tuy nhiờn để rốn kĩ năng dựng từ cho HS thỡ phải chỳ trọng trong cỏc giờ thực hành luyện tập. Qua những giờ này sẽ hạn chế được việc sử dụng từ sai ngữ phỏp của cỏc em.

Cú 3 dạng bài tập từ ngữ cho học sinh:

Làm giàu vốn từ:

Là giỳp cho HS làm quen với cỏc từ mới phự hợp với tõm lớ lứa tuổi của cỏc em. Việc làm giàu vốn từ cần tiến hành theo nguyờn tắc mở rộng dần từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tượng. Quỏ trỡnh làm giàu vốn từ cú ý nghĩa trừu tượng hoặc cú nghĩa búng luụn gắn với sự vật hiện tượng và hỡnh ảnh trực quan sinh động của thế giới xung quanh. Túm lại, mở rộng kinh nghiệm sống cho học sinh cụ thể là tiếp xỳc với mụi trường càng nhiều, giao tiếp càng rộng là biện phỏp tốt nhất giỳp cỏc em nắm được nghĩa của từ.

Củng cố vốn từ:

Là giỳp cho HS hiểu được nghĩa của từ và cú khả năng sử dụng hợp lớ. Để hiểu nghĩa từ, giỏo viờn cần phải giải nghĩa từ trong tất cả cỏc phõn mụn Tiếng Việt rừ ràng ngắn gọn, dễ hiểu. Lời giảng giải sỳc tớch sẽ giỳp HS tỡm ra tớnh chất, hoạt động cũng như bản chất sự vật hiện tượng của từ.

Tớch cực hoỏ vốn từ:

Là giỳp cỏc em lựa chọn từ để sử dụng một cỏch chớnh xỏc làm cho ngụn ngữ của trẻ giàu sắc thỏi tỡnh cảm.Vỡ vậy trong quỏ trỡnh tớch cực hoỏ vốn từ cho học sinh cần phải giỳp HS hiểu từ sõu sắc đầy đủ hơn. Đồng thời, học sinh phải được sử dụng từ nhiều lần trong nhiều văn cảnh khỏc nhau để biết chọn từ trong hoàn cảnh hợp lớ

Một phần của tài liệu THỰC TRANG LỖI SỬ DỤNG TỪ TRONG BÀI TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 2, 3 VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 84 -86 )

×