0
Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Biện phỏp khắc phục lỗi về ngữ nghĩa

Một phần của tài liệu THỰC TRANG LỖI SỬ DỤNG TỪ TRONG BÀI TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 2, 3 VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 73 -77 )

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.1. Biện phỏp khắc phục lỗi về ngữ nghĩa

3.2.1.1. Mục đớch, ý nghĩa biện phỏp

Thụng qua cỏc giờ học Tiếng Việt, đặc biệt là giờ học Tập làm văn, GV thực hiện nhiệm vụ chữa lỗi ngữ nghĩa cho học sinh rất quan trọng. Đa số học

sinh thường mắc lỗi về ngữ nghĩa trong khi viết văn. Chớnh vỡ vậy, trong cỏc giờ học Tiếng Việt cũng như cỏc giờ trả bài Tập làm văn, giỏo viờn cần chữa lỗi này một cỏch cụ thể, rừ ràng để giỳp học sinh nắm rừ được nghĩa của từ mà ko bị nhầm lẫn. Qua những lỗi mà mỡnh mắc phải học sinh sẽ biết sửa lỗi trong cỏc bài viết sau hay đơn giản là trong lời núi hàng ngày.

3.2.2.2. Cỏch thức thực hiện

Nguyờn nhõn của lỗi ngữ nghĩa là do học sinh khụng nắm được ý nghĩa của từ, hoặc nhầm lẫn cỏc từ gần õm, gần nghĩa với nhau. Thờm vào đú, do đặc điểm lứa tuổi của cỏc em hay bắt chước cỏch dựng từ của người lớn nhưng khụng hiểu rừ nghĩa nờn thường ỏp dụng sai vào quỏ trỡnh viết cõu

Vỡ thế, ngoài việc giỏo viờn sửa cho học sinh cỏc lỗi về chớnh tả thỡ việc sửa lỗi ngữ nghĩa trong bài văn là rất phự hợp và cần thiết. Giỏo viờn cú thể sửa cỏc lỗi cho cỏc em thụng qua cỏc giờ dạy học ở từng phõn mụn.

a. Biện phỏp làm giàu vốn từ cho HS

Làm giàu vốn từ cũn được gọi là mở rộng vốn từ. Nhiệm vụ làm giàu vốn từ bao gồm cỏc cụng việc dạy nghĩa từ, hệ thống húa vốn từ và tớch cực húa vốn từ. Làm giàu vụn từ cho HS qua nhiều hỡnh thức hoạt động, qua nhiều phõn mụn để HS cú vốn từ phong phỳ, đa dạng; việc hiểu nghĩa của từ, lựa chọn và sử dụng từ được dễ dàng hơn.

Để tăng vốn từ cho HS, phải cung cấp những từ mới, do đú cụng việc đầu tiờn chớnh là làm cho HS hiểu nghĩa của từ. Cụ thể:

- Trong giờ Tập đọc thường cú mục ghi chỳ và giải nghĩa từ ngữ cho HS. Khi đọc hiểu, giỏo viờn phải hỡnh thành cho học sinh kỹ năng phỏt hiện từ mới và hiểu từ, tạo cho cỏc em năng lực cảm thụ văn bản tốt. Giỏo viờn cần phải trau dồi: kiến thức về Tiếng Việt, biết lựa chọn cỏc từ mới khi học sinh đưa ra yờu cầu giải nghĩa (giỏo viờn cú khả năng kiểm soỏt, mức độ vốn từ , hiểu từ của học sinh), đưa ra cõu hỏi và bài tập giỳp học sinh tỡm ra cỏc từ ngữ. Giỏo viờn phải làm cho học sinh hiểu nghĩa của một số từ cần thiết, hiểu

được nghĩa đen, nghĩa búng, nghĩa “văn chương” của từ ngữ, từ đú học sinh học tập cỏch dựng từ, hệ thống hoỏ vốn từ.

Vớ dụ: Khi dạy bài tập đọc “Cỏi trống trường em”, giỏo viờn phải dạy nghĩa của từ: ngẫm nghĩ, giỏ trống, tưng bừng, năm học mới. Cỏc từ này được giải nghĩa bằng cỏc biện phỏp khỏc nhau. Từ ngẫm nghĩ được giải nghĩa bằng định nghĩa (suy nghĩ kỹ lưỡng). Từ giỏ trống được giải thớch bằng trực quan. Từ năm học mới cú thể dạy qua sử dụng từ (dựng từ đặt cõu): Đầu năm học mới, bố mua cho em một chiếc cặp rất đẹp. Từ tưng bừng cú thể dạy bằng cỏch sử dụng từ với bài tập điền từ “chọn từ tưng bừng hay nỏo nức điền vào chỗ trống cho thớch hợp:

“Ai cũng … chờ đún ngày khai trường. Lễ hội làng sen, khụng khớ rất … nỏo nhiệt”

- Trong giờ Luyện từ và cõu, HS được hiểu nghĩa của từ thụng qua cỏc hệ thống bài tập giải nghĩa từ: Giải nghĩa bằng trực quan; giải nghĩa bằng cỏc từ đồng nghĩa,trỏi nghĩa; giải nghĩa bằng cỏch đối chiếu so sỏnh với từ khỏc, giải nghĩa bằng cỏch phõn tớch từ cỏc thành tố và giải nghĩa từng thành tố; giải nghĩa bằng định nghĩa.

Vớ dụ: Hóy giải nghĩa cỏc từ dưới đõy bằng cỏc từ trỏi nghĩa với nú:

a) trẻ con b) cuối cựng c) xuất hiện d) bỡnh tĩnh

Ngoài cỏc bài tập giải nghĩa từ, phõn mụn Luyện từ và cõu cũn xõy dựng cỏc hệ thống bài tập hệ thống húa vốn từ và tớch cực húa vốn từ để HS sử dụng từ một cỏch dễ dàng, cú hệ thống, nắm chắc nghĩa và khả năng kết hợp từ .

Vớ dụ:

+ Bài tập hệ thống húa vốn từ:

1) Hóy tỡm 3 từ núi về tỡnh cảm yờu thương giữa anh chị em. 2) Tỡm cỏc từ cú tiếng học. Cỏc từ cú tiếng tập

1) Chọn từ ngữ thớch hợp sau đõy điền vào chỗ trống để được đoạn văn tả mựa thu: trong xanh, dịu mỏt, vàng, nồng nàn, vàng tươi.

Mựa thu về. Nắng………..rải khắp nơi.Bầu trời ………. và cao hơn.Giú thu nhố nhẹ làm ……….cả đất trời. Những bụng cỳc nở………, mựi thơm… ... quấn quýt bờn ta. Em rất yờu mựa thu, mựa thu của những cụ cậu học trũ nỏo nức đún ngày khai trường.

2) Tỡm từ ngữ trong ngoặc đơn cú thể thay thế cho từ quờ hương ở đoạn văn sau:

Tõy Nguyờn là quờ hương của tụi. Nơi đõy, tụi đó lớn lờn trong địu vải thõn thương của mỏ, trong tiếng ngõn vang của dũng thỏc, trong hương thơm ngào ngạt của nỳi rừng.

( quờ quỏn, quờ cha đất tổ, đất nước, giang sơn, nơi chụn rau cắt rốn)

b. Chữa lỗi trong giờ trả bài TLV

Trong giờ Tập làm văn, đặc biệt là giờ trả bài, Gv chỳ trọng chữa lỗi dựng từ sai nghĩa một cỏch cụ thể. Ngoài ra, GV cú thể xõy dựng hệ thống bài tập chữa lỗi dựng từ, bài tập sử dụng từ để sửa lỗi cho bài văn mà HS mắc phải. Từ đú HS biết cỏch dựng từ đỳng nghĩa.

Vớ dụ: Viết đoạn văn kể về cụ giỏo em.

GV cú thể xõy dựng bài tập điền từ thớch hợp, cú nghĩa để được một đoạn văn kể về cụ giỏo như:

Cụ giỏo lớp 1 của em tờn là ... ... ....Cụ rất……… học sinh. Em nhớ nhất buổi đầu đi học, cụ đó…… và …… Em rất... .... cụ giỏo lớp 1 của mỡnh.

Hoặc HS cú thể thay thế những từ ngữ phự hợp trong bài làm văn mắc lỗi như:

"Em gỏi của em tờn là Nguyễn Hồng Minh. Năm nay em 3 tuổi. Em ấy cú một làn da mềm mại, hồng hào và một đụi mắt đen sỡ. Ở nhà, em ấy thường thớch uống sữa và chơi đồ chơi. Hồng Minh rất hay cười và làm trũ vui cho cả nhà. Em rất yờu quý em gỏi của em."

Ở bài văn này HS dựng sai từ "đen sỡ" để tả đụi mắt em bộ. "Đen sỡ" là đen do cú màu tối và đen xỉn, khụng được đẹp. Từ này khụng phự hợp để tả đụi mắt em bộ. Để tả đụi mắt của em bộ người ta thường sử dụng từ đen trũn

hoặc đen lỏy, đen lay lỏy.

Tuỳ thời gian cho phộp mà giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh thực hiện yờu cầu sửa lại bài hoặc viết lại đoạn văn ngay tại lớp, hay luyện tập thờm ở nhà để nõng cao kĩ năng viết văn. Nờn cho học sinh viết lại đoạn văn mà việc sử dụng từ chưa đỳng ngữ nghĩa để bài văn đạt kết quả tốt hơn.

Một phần của tài liệu THỰC TRANG LỖI SỬ DỤNG TỪ TRONG BÀI TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 2, 3 VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 73 -77 )

×