7. Cấu trỳc luận văn
3.2.4. Biện phỏp khắc phục lỗi về phong cỏch
3.2.4.1. Mục đớch, ý nghĩa biện phỏp
Trờn thực tế HS lớp 2, 3 thường sử dụng từ sai phong cỏch là do năng lực viết văn và khả năng sử dụng từ ngữ cũn hạn chế. Vỡ vậy, khắc phục lỗi phong cỏch giỳp HS biết lựa chọn những từ phự hợp với phạm vi, lĩnh vực giao tiếp. Ngoài ra giỳp HS trỏnh sử dụng những từ ngữ địa phương do ảnh hưởng của vựng miền. Từ đú, hiệu quả khi làm bài của HS đạt cao hơn.
3.2.4.2. Cỏch thức thực hiện
Nguyờn nhõn của loại lỗi này là do học sinh khụng nắm vững phong cỏch ngụn ngữ trong từng loại văn bản. Cỏch chữa cỏc lỗi này đưa ra những biện phỏp sử dụng từ phự hợp phong cỏch văn bản nhằm giỳp HS đạt được hiệu quả khi làm bài.
a. Chữa lỗi dựng từ khụng phự hợp với phạm vi, lĩnh vực giao tiếp
Mỗi phong cỏch ngụn ngữ của văn bản (mỗi loại hỡnh văn bản) được sử dụng trong một phạm vi nhất định và nhằm thực hiện một chức năng nhất
đinh, hướng tới một mục tiờu giao tiếp nhất định. Do đú mỗi phong cỏch văn bản đũi hỏi và cho phộp việc dựng những lớp (nhúm) từ nhất định, nghĩa là từ trong mỗi phong cỏch văn bản mang những đặc điểm nhất định.
HS thường sử dụng cỏc từ thuộc phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt vào cỏc văn bản mang tớnh chất ngụn ngữ nghệ thuật như miờu tả, kể chuyện. Do đú khi hướng dẫn HS dựng từ trong văn bản, GV cần giỳp HS ý thức được rừ về phong cỏch văn bản để lựa chọn, dựng từ cho phự hợp. Nếu khụng sẽ mắc lỗi về phong cỏch. Vớ dụ:
" Chiếc cặp này của em đó dựng nú rất lõu, em dựng nú rất đó."
Từ "rất đó" biểu hiện cho cỏch núi hằng ngày khi được thưởng thức một cỏi gỡ đú mà ta cảm nhận được và hài lũng, thớch thỳ. Trong trường hợp này khụng nờn đưa những ngụn ngữ đời thường vào một văn bản viết miờu tả về chiếc cặp. Như thế sẽ khiến cho bài văn thiếu hấp dẫn và chõn thực.
Hoặc cú những trường hợp HS do năng lực cảm thụ từ ngữ kộm phỏt triển nờn cỏc em khi viết thường dựng những từ ngữ hoa văn, búng bẩy nhưng sỏo rống, khụng diễn tả chõn thực được nội dung và cảm xỳc. Vỡ thế GV cần giỳp HS lựa chọn cỏc từ ngữ phự hợp diễn tả được chõn thực sự vật đú. Chẳng hạn:
+ Khi diễn tả về cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh về đối tượng, mục đớch cần núi đến thỡ sử dụng cỏc từ như: thỳ vị, thớch thỳ, rất vui, rất thớch, yờu quý,...
Vớ dụ: Nờn viết: Buổi học đú thật là vui. Khụng nờn viết: Buổi học đú thật là vui hết ý.
+ Khi miờu tả về hỡnh dỏng của một sự vật thỡ cần miờu tả đỳng với hỡnh ảnh của sự vật đú.
Vớ dụ: Nờn viết: Thõn cõy khụng to nhưng mà chắc chắn. Khụng nờn viết: Thõn cõy khụng to nhưng mà thon thả."
b. Chữa lỗi dựng từ địa phương
Từ địa phương thường được sử dụng trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt của một vựng, miền cụ thể. Những từ địa phương xuất hiện trong bài văn của học sinh chớnh là lỗi dựng từ địa phương khi những từ này khụng cú tỏc dụng tu từ, tăng giỏ trị biểu cảm. Do đú, GV cần chỳ ý giỳp HS sửa sai những lỗi dựng từ địa phương trong những giờ làm bài Tập Làm văn hoặc trả bài Tập làm văn. Khi hướng dẫn HS viết văn GV cần hướng dẫn HS dựng cỏc từ phổ thụng để phự hợp với văn bản viết. Trỏnh dựng cỏc từ địa phương mỡnh thường núi hằng ngày. Chẳng hạn:
+ Khi núi hoặc hỏi về địa điểm, nơi chốn thỡ viết là: ở đõu, nơi này, đằng kia... trỏnh dựng từ: ở mụ, chỗ ni, đằng tờ....
+ Khi núi hoặc hỏi về thời gian thỡ nờn viết: hụm nay, khi nào, lỳc nào, hụm đú...trỏnh dựng từ: hụm ni, khi mụ...
+ Khi núi về cỏc hoạt động thỡ nờn viết: chơi, hỏi, giảng, nghịch, ngó... trỏnh dựng từ: nhởi, bứt, bày, vọc, bổ...
Thụng thường, HS ớt khi mắc lỗi này nhưng trong cỏc giờ học Tiếng Việt, đặc biệt là Tập làm văn, GV cần hướng dẫn HS một cỏch cụ thể để cỏc em khụng phải mắc những lỗi nhỏ này.