Cỏc nhõn tố trong hoạt động giao tiếp

Một phần của tài liệu Thực trang lỗi sử dụng từ trong bài tập làm văn của học sinh lớp 2, 3 và biện pháp khắc phục (Trang 31 - 35)

7. Cấu trỳc luận văn

1.4.2. Cỏc nhõn tố trong hoạt động giao tiếp

1.4.2.1. Mục đớch giao tiếp

Mỗi một văn bản (bài viết, bài núi) thường cú một hoặc một vài mục đớch giao tiếp riờng. Cú thể mục đớch đú là sự thụng bỏo tin tức mới, trao đổi một vài vấn đề được mọi người quan tõm, hoặc cũng cú thể là sự phờ phỏn động viờn, cổ vũ, hoặc cũng cú thể đú là sự đe doạ, lờn ỏn,… Mục đớch giao tiếp rất đa dạng và sẽ được xỏc định một cỏch cụ thể tuỳ thuộc vào từng cuộc giao tiếp.

Mục đớch của một văn bản cú thể chia nhỏ ra thành: Mục đớch tỏc động về nhận thức, mục đớch tỏc động về tỡnh cảm và mục đớch tỏc động về hành động. Hiệu quả của việc giao tiếp được đỏnh dấu bằng mức độ những mục đớch giao tiếp đó đạt được đến chừng mực nào. Mục đớch đú khụng phải lỳc nào cũng cú thể được nhận ra ngay tức thời. Trong đại đa số trường hợp, chỳng ta cú thể dễ dàng nhận diện ngay được hiệu quả của việc giao tiếp. Tuy nhiờn, trong thực tế, cũng cú những cuộc giao tiếp mà người ta chỉ cú thể nhận ra hiệu quả của nú sau một thời gian dài, thậm chớ năm, mười năm sau mới cú thể thấy được.

Nhỡn một cỏch khỏi quỏt nhất, một văn bản được coi là đạt hiệu quả giao tiếp khi văn bản đú cú sự tỏc động tới người đọc, làm cho họ thay đổi về nhận thức, biến đổi về tỡnh cảm và tỏc động về hành động. Ngược lại, những văn bản khụng đạt được đớch đặt ra là những văn bản khụng đạt hiệu quả giao tiếp.

1.4.2.2. Nhõn vật giao tiếp

Người viết, người núi và người đọc, người nghe - những nhõn vật tham dự quỏ trỡnh giao tiếp - được gọi chung là những nhõn vật giao tiếp (đối tượng giao tiếp). Trong hoạt động giao tiếp, nếu người phỏt ngụn luụn là một, thỡ người nhận khụng phải như vậy. Cú khi người nhận là một nhưng cú khi người nhận lại là số đụng (như trường hợp giỏo viờn giảng dạy trong nhà trường, trường hợp một bỏo cỏo viờn núi trước cụng chỳng,...). Nhưng cũng cú những trường hợp, mặc dự người nhận là số đụng nhưng vẫn cú đối tượng giao tiếp đớch thực mà người phỏt hướng tới. Ở những trường hợp ấy, người nhận đớch thực sẽ nhận ra trong văn bản những tớn hiệu dành cho bản thõn mỡnh.

Cú người đó nghĩ rằng khi mỡnh đó là người phỏt thỡ mỡnh muốn trỡnh bày nội dung văn bản thế nào cũng được, tuỳ thuộc vào ý thớch của bản thõn. Đõy là ý nghĩ sai lầm. Bởi lẽ, hoạt động giao tiếp, như chỳng ta đó

núi tới ở trờn bao giờ cũng gồm người phỏt và người nhận. Vỡ vậy, hiệu quả giao tiếp khụng phải chỉ phụ thuộc vào người phỏt mà cũn phụ thuộc vào cả người nhận. Núi, viết những vấn đề mà người nhận khụng hiểu hoặc khụng muốn nhận; hoặc núi, viết những vấn đề khụng phự hợp với nếp nghĩ, với thúi quen trong đời sống thường ngày của người nhận,… thỡ cú thể núi rằng cuộc giao tiếp đó khụng đạt hiệu quả. Sự hiểu biết về đối tượng giao tiếp càng sõu sắc bao nhiờu thỡ hiệu quả của việc giao tiếp càng cao bấy nhiờu.

1.4.2.3. Nội dung giao tiếp

Nội dung giao tiếp chớnh là mảng hiện thực được đề cập tới trong văn bản. Đú cú thể là hiện thực trong thực tế khỏch quan bờn ngoài con người (những sự vật hiện tượng của tự nhiờn, xó hội được con người nhận thức) cũng cú thể là hiện thực thuộc về con người, thuộc nội tõm con người, kể cả nội tõm người phỏt và người nhận (những tư tưởng, tỡnh cảm những cõu chuyện tưởng tượng, …). Và đú cũng cú thể là ngụn ngữ và cỏc hành động ngụn ngữ hay bản thõn cuộc giao tiếp bằng ngụn ngữ. Tuy nhiờn, giữa ý định của người phỏt (nội dung dự kiến) với sản phẩm của việc thực hiện ý định đú (văn bản) thường bao giờ cũng cú một khoảng cỏch nhất định. Khụng phải lỳc nào người phỏt cũng cú thể thể hiện hết, hoàn toàn chớnh xỏc những ý định của mỡnh trong văn bản bởi nhiều lý do: Khả năng sử dụng ngụn từ, hoàn cảnh giao tiếp, tỡnh trạng tõm, sinh lý,… Do đú, giữa văn bản và nội dung dự kiến ban đầu của người viết, người núi bao giờ cũng cú một khoảng cỏch nhất định.

1.4.2.4. Hoàn cảnh giao tiếp

Hoạt động giao tiếp cũng như mọi hoạt động khỏc của con người bao giờ cũng diễn ra trong một hoàn cảnh nhất định. Xột ở phạm vi rộng thỡ hoàn

cảnh giao tiếp bao gồm từ hoàn cảnh xó hội tự nhiờn đến bối cảnh lịch sử, thời đại, kinh tế, chớnh trị,…cộng đồng ngụn ngữ mà ở đú cuộc giao tiếp đang diễn ra. Xột ở phạm vi hẹp hơn, cụ thể hơn hoàn cảnh giao tiếp bao gồm những hiểu biết và cỏch ứng xử về thời gian, địa điểm, hỡnh thức giao tiếp, tỡnh trạng sức khoẻ, tõm lý, những sự vật xung quanh,…tồn tại trong quỏ trỡnh giao tiếp. Tất cả cỏc yếu tố trờn dự trực tiếp hay giỏn tiếp đều tỏc động đến hoạt động giao tiếp, chi phối hoạt động giao tiếp và nếu xử lý tốt cỏc yếu tố này trong khi xõy dựng văn bản sẽ đem lại hiệu quả giao tiếp cao.

1.4.2.5. Ngụn ngữ giao tiếp

Trong một cuộc giao tiếp, người ta cú thể sử dụng nhiều phương tiện khỏc nhau để giao tiếp như cử chỉ, nột mặt, trang phục… nhưng ưu việt, quan trọng nhất chớnh là ngụn ngữ. Ngụn ngữ được sử dụng chớnh là chất liệu đểtạo thành lời núi trong giao tiếp. Khụng cú ngụn ngữ thỡ khụng cú lời núi, song cuộc giao tiếp chỉ thực hiện tốt khi tất cả cỏc nhõn vật giao tiếp sử dụng chung một thứ tiếng. Hiệu quả giao tiếp cú được như mong muốn hay khụng cũn phụ thuộc vào sự thụng hiểu ngụn ngữ và năng lực sử dụng ngụn ngữ của cỏc nhõn vật giao tiếp.

Ngụn ngữ tồn tại dưới hai dạng: Dạng núi (giao tiếp miệng) và dạng viết (giao tiếp viết). Vỡ vậy, ta cần quan tõm đến việc lựa chọn ngụn từ, văn phong, phong cỏch chức năng, phương thức biểu đạt sao cho phự hợp với hỡnh thức tồn tại của ngụn ngữ, phự hợp với tỡnh huống giao tiếp và mục đớch giao tiếp. Ngoài ra, để đạt được hiệu quả giao tiếp tối ưu, chỳng ta cũn cần nắm vững những biến thể của ngụn ngữ để thấy hết được cỏi hay, cỏi đẹp, sự đa dạng của ngụn từ và ngày càng nõng cao hơn nữa nghệ thuật sử dụng từ ngữ của chớnh mỡnh. Hiểu rừ được điều này, khi dạy học TLV cho học sinh, giỏo viờn cần giỳp cho cỏc em mở rộng vốn từ, nắm chắc quy tắc sử dụng ngụn từ, tức là phải cung cấp đầy đủ cho học sinh

những cỏi cú hạn để cỏc em tạo ra vụ hạn những lời núi khỏc nhau trong giao tiếp và học tập.

Cỏc nhõn tố giao tiếp vừa nờu trờn đõy luụn cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong hoạt động giao tiếp. Cũng cú thể núi nú là những điều kiện đảm bảo cho một hoạt động giao tiếp diễn ra đạt được hiệu quả mong muốn. Khi giao tiếp chỳng ta cần phải chỳ trọng tới tất cả cỏc nhõn tố giao tiếp này.

Một phần của tài liệu Thực trang lỗi sử dụng từ trong bài tập làm văn của học sinh lớp 2, 3 và biện pháp khắc phục (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w