0
Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Kết quả thử nghiệm

Một phần của tài liệu THỰC TRANG LỖI SỬ DỤNG TỪ TRONG BÀI TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 2, 3 VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 90 -107 )

7. Cấu trỳc luận văn

3.5.2. Kết quả thử nghiệm

Sau khi tiến hành dạy thử nghiệm ở cỏc lớp thực nghiệm và dự giờ ở cỏc lớp đối chứng, chỳng tụi tiến hành kiểm tra kết quả học tập của học sinh về kĩ năng sửa lỗi sử dụng từ thụng qua kĩ năng viết bài, chỳng tụi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.3. Kết quả khắc phục lỗi dựng từ của học sinh lớp 2

Nhúm Số HS Mức độ

Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu TN 108 12 (11,1%) 48 (44,4%) 37(34,2%) 11(10,2%) ĐC 112 9 (8 %) 38 (33,9%) 50 (44,6%) 15 (13,4%)

Kết quả trờn cho thấy rằng kĩ năng khắc phục lỗi sử dụng từ lớp 2 của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn so với học sinh lớp đối chứng. Mức độ giỏi và khỏ của lớp thực nghiệm lần lượt là 11,1 % và 44,4 %, của lớp đối chứng là 8 % và 33,9 %. Tỉ lệ học sinh đạt kết quả ở mức độ trung bỡnh và yếu ở lớp thực nghiệm lại thấp hơn lớp đối chứng.

Bảng 3.4. Kết quả khắc phục lỗi dựng từ của học sinh lớp 3

Nhúm Số HS Mức độ

Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu TN 115 14 (12,2 %) 50 (43,5 %) 40 (34,8 %) 9 (7,8 %) ĐC 115 11 (9,6 %) 46 (40 %) 45 (39,1 %) 15 (13 %)

Qua bảng trờn cho thấy, sau khi thực hiện một số biện phỏp khắc phục lỗi sử dụng từ thỡ chất lượng bài làm của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn so với học sinh ở lớp đối chứng. Điều này thể hiện ở tỉ lệ học sinh đạt mức điểm giỏi và khỏ ở lớp thử nghiệm cao hơn tỉ lệ học sinh đạt cựng mức điểm của lớp đối chứng. Cụ thể lớp thực nghiệm: giỏi 12,2%, khỏ 43,5%; lớp đối chứng: giỏi 9,6%, khỏ 40%. Cũn mức độ trung bỡnh và yếu, tỉ lệ học sinh ở lớp thực nghiệm thấp hơn so với học sinh ở lớp đối chứng. Cụ thể: lớp thực nghiệm: trung bỡnh 34,8%, yếu 7,8%; lớp đối chứng: trung bỡnh: 39,1%, yếu 13%.

Đồng thời, dựa vào kết quả sau khi tiến hành thực nghiệm so với bài văn ban đầu của cỏc em thỡ cho thấy chất lượng bài văn của cỏc em khả quan hơn. Số bài đạt loại giỏi cú số lượng tăng lờn khỏ nhiều, số bài yếu giảm dần so với ban đầu.

Từ những thực tế thu được, chỳng tụi nhận thấy những biện phỏp đề xuất bước đầu cú hiệu quả, học sinh nhận thấy được những lỗi mà mỡnh cũn mắc phải trong bài làm văn và cú ý thức khắc phục lỗi. Từ đú, cho thấy kết quả học tập của học sinh ở những lớp được tiếp cận với biện phỏp mới cú sự thay đổi tớch cực hơn so với kết quả học tập của những học sinh đang được rốn luyện theo những biện phỏp thụng thường.

3.5.3. Kết luận về thử nghiệm

Thụng qua quỏ trỡnh tiến hành thử nghiệm, chỳng tụi đó thu được kết quả học tập của nhúm thực nghiệm cao hơn nhúm đối chứng. Điều này cho thấy những biện phỏp chỳng tụi đưa ra là hiệu quả.

Từ đú chỳng tụi đó cú những kết luận sau:

- Học sinh đó biết nhận ra những lỗi sử dụng từ của mỡnh trong bài văn: lỗi dựng từ chưa đỳng nghĩa, lỗi lặp từ, thiếu hụt từ, lỗi giao tiếp....

- Từ việc nhận ra lỗi đú, kĩ năng viết văn của HS đó được nõng cao rừ rệt: dựng từ đỳng nghĩa, kết hợp đỳng từ, khụng bị thiếu hụt từ, trựng lặp từ,

sử dụng đỳng từ phự hợp với hoàn cảnh, vị trớ giao tiếp... và rỳt ra được kinh nghiệm làm bài cho bài văn sau.

- Học sinh cú lối diễn đạt trong sỏng, mạch lạc, sỳc tớch, chặt chẽ, giàu hỡnh ảnh, đỏp ứng được yờu cầu của đề bài, cú sức thuyết phục đối với người nghe, người đọc trong bài viết lại của mỡnh.

- Trong cỏc giờ học, HS tớch cực, tự giỏc cao, cú tinh thần ham học hỏi. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh dạy học thử nghiệm, HS cũn gặp một số khú khăn khi giải quyết nhiệm vụ được giao. Từ đú chỳng tụi đó rỳt kinh nghiệm để điều chỉnh một số yếu tố cho phự hợp với học sinh hơn.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương 3, chỳng tụi đó đề xuất một số biện phỏp nhằm khắc phục lỗi sử dụng từ trong cỏc bài làm văn của HS lớp 2, 3 như sau: Chữa lỗi ngữ nghĩa, chữa lỗi ngữ phỏp, chữa lỗi về giao tiếp, chữa lỗi phong cỏch.

Trong mỗi biện phỏp, chỳng tụi đều trỡnh bày cụ thể cơ sở khoa học của việc đề xuất biện phỏp, cỏch thực hiện biện phỏp và nờu lờn cỏc vớ dụ minh hoạ cho cỏc trường hợp. Việc hỡnh thành kĩ năng sử dụng từ cho HS từ đú phỏt hiện và chữa lỗi dựng từ cho cỏc em cần thực hiện trong khoảng thời gian dài, cần luyện tập củng cố thường xuyờn qua từng lớp cụ thể. Do đú cỏc biện phỏp cần được vận dụng một cỏch sỏng tạo trong những tỡnh huống, trong từng trường hợp, trong từng tiết học cụ thể, cú sự phối kết hợp với cỏc phõn mụn khỏc để đạt hiệu quả cao nhất cú thể.

Từ những biện phỏp đó đề xuất, chỳng tụi tiến hành dạy thử nghiệm ở một số trường tiểu học ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Kết quả thử nghiệm cho thấy, những biện phỏp chỳng tụi đề xuất cú tớnh khả thi, tớnh hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau: 1.1. Sử dụng từ là lựa chọn từ ngữ trong vốn từ của mỡnh (hoặc những từ ngữ cho sẵn trong bài tập) rồi kết hợp cỏc từ ấy với nhau, để tạo thành cụm từ, cõu, thành văn bản theo nhữntg quy tắc nhất định nhằm đạt được mục đớch giao tiếp. Cụ thể, để dựng từ được đỳng và đạt hiệu quả giao tiếp cao, học sinh cần tiến hành lựa chọn từ và thay thế từ khi thấy chưa phự hợp, thớch hợp.Việc lựa chọn, thay thế khụng phải là một việc làm tuỳ tiện, dễ dói mà phải dựa trờn những nguyờn tắc nhất định. Chớnh vỡ thế, việc sử dụng từ trong núi, viết cú vai trũ rất lớn nhằm đạt hiệu quả giao tiếp đó được xỏc định.

Tập làm văn là phõn mụn cú vị trớ hết sức quan trọng trong mụn Tiếng Việt ở tiểu học. Nhiệm vụ cơ bản của phõn mụn này là rốn luyện cho HS hai kĩ năng sản sinh ngụn ngữ: núi và viết. Vỡ vậy, vận dụng lớ thuyết sử dụng từ vào dạy học TLV thụng qua việc khắc phục lỗi sử dụng từ là hết sức cần thiết, nú sẽ giỳp cỏc em rốn luyện được kĩ năng núi, viết, nõng cao năng lực giao tiếp cho HS.

1.2. Kết quả khảo sỏt thực trạng cho thấy, số bài văn mắc lỗi sử dụng từ của HS lớp 2, 3 khỏ nhiều. Hầu hết bài làm của cỏc em chưa đạt được kết quả cao nhất. Việc này do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau nhưng nguồn gốc do việc rốn kĩ năng sử dụng từ trong viết văn chưa phự hợp. Từ đú dẫn đến cỏc em lại sa vào lỗi này và khụng hoàn thành được một bài văn hoàn chỉnh đạt mục đớch giao tiếp cao nhất. Một số bài văn đó biết cỏch dựng từ đỳng mục đớch giao tiếp, tuy nhiờn vẫn cũn hạn chế nờn khụng cú sức thuyết phục đối với người nghe, người đọc.

1.3. Qua việc nghiờn cứu lớ luận và thực tiễn, cũng như dựa vào mục tiờu, nhiệm vụ và nội dung chương trỡnh TLV lớp 2,3, chỳng tụi đó đề xuất

một số biện phỏp chữa lỗi dựng từ trong cỏc bài văn của HS. Cỏc biện phỏp này nhằm giỳp HS nhận ra những hạn chế trong bài văn của mỡnh để khụng lặp lại lỗi trong những bài văn sau nhằm nõng cao chất lượng dạy học TLV trong nhà trường Tiểu học. Cỏc biện phỏp này cần được thực hiện đồng bộ, khụng chỉ trong phõn mụn TLV mà cú thể thực hiện qua cỏc phõn mụn khỏc, cú sự liờn kết chặt chẽ giữa cỏc phõn mụn và cần thực hiện trong một quỏ trỡnh lõu dài.

2. Kiến nghị

2.1. Cỏc nhà biờn soạn chương trỡnh SGK nờn xem xột để đưa một số vấn đề về sử dụng từ vào chương trỡnh Tiếng Việt ở tiểu học nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng từ trong cỏc bài làm văn của HS.

2.2. Cỏc Sở GD và ĐT nờn tổ chức cỏc lớp tập huấn bổ tỳc kiến thức về ngữ dụng học núi chung và lớ thuyết về từ, sử dụng từ núi riờng cho GV tiểu học. Khi được tập huấn, GV sẽ thấy được tầm quan trọng của sử dụng từ trong giao tiếp. Từ đú, GV sẽ cú sự quan tõm tỡm hiểu và đưa ra cỏc biện phỏp rốn luyện kĩ năng sử dụng từ cũng như sửa lỗi dựng từ phự hợp với thực tế dạy học của trường, phự hợp với trỡnh độ nhận thức của HS.

2.3. Cỏc cấp quản lớ cho phộp ứng dụng những kết quả nghiờn cứu của đề tài vào dạy học phõn mụn TLV lớp 2, 3 ở trường tiểu học gúp phần khắc phục lỗi về sử dụng từ của HS, nõng cao năng lực giao tiếp cho HS, đỏp ứng yờu cầu dạy học Tập làm văn ở lớp 2, 3.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thị Lan Anh (2007), Tỡm hiểu lỗi sử dụng ngụn ngữ của học sinh tiểu học ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh.

2. Chu Thị Thủy An (Chủ biờn)(2009), Dạy học Luyện từ và cõu ở Tiểu học, Nxb Giỏo dục Việt Nam, Hà Nội.

3. Chu Thị Thuỷ An (2005), Tiếng Việt – HPI, tủ sỏch trường Đại học Vinh. 4. Hoàng Hoà Bỡnh (1997), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Giỏo dục,

Hà Nội

5. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngụn ngữ học trong văn bản, Tủ sỏch Đại học Vinh.

6. Lờ Cận (1986), Những điểm mới làm cơ sở cho việc dạy và học mụn Tiếng Việt ở trường THCS, Tạp chớ Nghiờn cứu giỏo dục số phụ.

7. Đỗ Hữu Chõu (2002), Đại cương ngụn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học,

Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

8. Đỗ Hữu Chõu, Đỗ Việt Hựng (2008), Giỏo trỡnh ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

9. Đỗ Hữu Chõu (1999), Từ vựng-Ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

10. Hữu Đạt (1995), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

11. Hồng Hạnh, Lờ hữu Tỉnh (1994), Rốn luyện kĩ năng ngụn ngữ cho học sinh, Tạp chớ Nghiờn cứu Giỏo dục số 3.

12. Cao Xuõn Hạo, Lý Tựng Hiếu, Nguyễn Kiờn Trường, Vừ Xuõn Trang, Trần Thị Tuyết Mai (2009), Lỗi ngữ phỏp và cỏch khắc phục, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

13. Trần Thị Hằng (2014), Thực trạng lỗi về lập luận trong bài tập làm văn của học sinh lớp 4, 5 và biện phỏp khắc phục, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh.

14. Bựi Văn Huệ, Giỏo trỡnh tõm lý học tiểu học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 15. Đinh Thanh Huệ (1995), Tiếng Việt (Ngữ õm, ngữ phỏp), Nxb Giỏo dục,

16. Lờ Thị Lan Hương ( 2010), Thực trạng lỗi sử dụng từ Tiếng Việt của học sinh lớp 2, lớp 3 dõn tộc H'mụng ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An và một số biện phỏp khắc phục, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh

17. Phan Quốc Lõm (2005), Tõm lớ học tiểu học, Tủ sỏch Đại học Vinh. 18. Hồ Lờ (1974), Một số suy nghĩ xung quanh việc dạy từ ngữ ở trường phổ

thụng, Tạp chớ Nghiờn cứu giỏo dục số 1.

19. Hồ Lờ, Trần Thị Ngọc Lang, Tụ Đỡnh Nghĩa (2009), Lỗi từ vựng và cỏch khắc phục, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội

20. Đỗ Thị Kim Liờn (2005), Giỏo trỡnh ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

21. Đỗ Thị Kim Liờn (1999), Ngữ phỏp Tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 22. Trịnh Mạnh (1981), Vấn đề dạy học từ ngữ cho học sinh cấp 1, Tạp chớ

Nghiờn cứu giỏo dục số 5.

23. Nguyễn Quang Ninh (1996), Một số vấn đề dạy ngụn bản núi và viết ở Tiểu học theo hướng giao tiếp - Sỏch bồi dưỡng thường xuyờn chu kỳ 1997-2000 cho giỏo viờn tiểu học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

24. Lờ Phương Nga (chủ biờn) (2009), Phương phỏp dạy học Tiếng Việt (2 tập), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

25. Lờ Phương Nga, Nguyễn Trớ (1999), Phương phỏp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

26. Lờ Hữu Tỉnh - Trần Mạnh Hưởng (2000), Giải đỏp 188 cõu hỏi về giảng dạy Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

27. Chu Thị Hà Thanh, Lờ Thị Thanh Bỡnh, Quan điểm giao tiếp trong dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Tạp chớ Giỏo dục.

28. Phan Thiều (1998), Rốn luyện ngụn ngữ (tập 1,2), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

29. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biờn) (2005), Tiếng Việt 2, 3 SGK (tập 1,2), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

30. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biờn) (2005), Tiếng Việt 2, 3 Sỏch giỏo viờn

(tập 1,2), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

31. Nguyễn Minh Thuyết (1998), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

32. Nguyễn Trớ (2009), Một số vấn đề về dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở tiểu học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

33. Nguyễn Trớ (2003), Dạy Tập làm văn ở trường tiểu học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài Tả ngắn về Bỏc Hồ (Tiếng Việt 2, tập 2) I. Mục tiờu

- Nắm được yờu cầu của bài văn tả ngắn theo đề đó cho về bố cục, trỡnh tự miờu tả, chọn lọc chi tiết, cỏch diễn đạt, trỡnh bày.

- Biết phỏt hiện lỗi cú trong bài làm

- Cú ý thức tham gia sửa lỗi: biết tự sửa lỗi thầy cụ yờu cầu chữa trong bài, tự viết lại một đoạn khỏc cho hay hơn.

II. Đồ dựng dạy học

Bảng phụ ghi một số đoạn, cõu mắc lỗi dựng từ

III. Cỏc hoạt động dạy học

Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới

Hoạt động 1:Quan sỏt tranh và trả lời cỏc cõu hỏi

+ Ảnh Bỏc được treo ở đõu?

+ Trong ảnh em thấy hỡnh ảnh Bỏc như thế nào?

+Tỡnh cảm của em dành cho Bỏc ? + Em hứa với Bỏc điều gỡ?

Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn

HS quan sỏt và trả lời

+ Ảnh Bỏc được treo phớa trờn bảng lớp

+ Em thấy túc Bỏc màu trắng. Vầng trỏn Bỏc cao. Mắt Bỏc to và sỏng. + Em rất yờu Bỏc

+ Em hứa là sẽ học giỏi, ngoan ngoón.

văn

- Mời 1 HS nờu lại đề bài (GV viết lờn bảng)

- GV gợi ý cho HS viết đoạn văn dựa vào cõu trả lời của cõu hỏi trờn bảng. - GV gợi mở và mở rộng cho HS cỏc từ ngữ hay để tả về Bỏc: Túc màu trắng thỡ dựng từ bạc phơ, bộ rõu

dài, vầng trỏn cao và rộng,đụi mắt thỡ sỏng hoặc hiền từ, sử dụng từ

kớnh trọng, kớnh yờu...để thể hiện tỡnh cảm.

- Yờu cầu HS làm vào vở

Hoạt động 3: Hướng dẫn chữa lỗi a, Chữa lỗi chung

- Yờu cầu HS đọc lại bài làm của mỡnh

- Đề bài yờu cầu chỳng ta làm gỡ? - Chỳng ta sẽ tả về những gỡ?

- Khi miờu tả mỏi túc thỡ cú thể sử dụng những từ ngữ nào để miờu tả? - Khi miờu tả về khuụn mặt Bỏc dựng từ “hiền lành”, cú phự hợp khụng?

- Vậy cú những từ ngữ nào để tả

- Viết một đoạn văn ( từ 3 đến 5 cõu) về Bỏc Hồ mà em đó được nghe kể hoặc được thấy qua sỏch bỏo, truyền hỡnh.. - Lắng nghe - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS thực hành làm bài - HS đọc bài làm - Tả ngắn về Bỏc Hồ:

+ Miờu tả về ngoại hỡnh: Mỏi túc, khuụn mặt, hỡnh dỏng... + Túc bạc trắng, bạc phơ.. - Dựng từ “hiền lành” khụng phự hợp vỡ từ này thường dựng để tả về tớnh cỏch - Đú là cỏc từ: hiền từ, phỳc hậu...

khuụn mặt Bỏc

-Khi thể hiện tỡnh cảm của mỡnh với Bỏc thỡ phải dựng từ như thế nào cho phự hợp?

- Yờu cầu HS xem thử trong bài mỡnh cỏc chi tiết, hỡnh ảnh miờu tả đó phự hợp chưa

- Yờu cầu HS tỡm xem cỏc cõu, cỏc ý trong bài được sắp xếp hợp lớ khụng. - Trong bài văn này, chỳng ta chỉ cần tả về hỡnh dỏng của Bỏc thỡ đó đạt mục đớch của đề bài chưa?

GV: Đỳng vậy, chỳng ta cần phải lựa chọn thờm cỏc chi tiết núi lờn tỡnh cảm để đạt được mục đớch cao nhất của đề bài.

- Yờu cầu HS tỡm xem, trong bài cú

Một phần của tài liệu THỰC TRANG LỖI SỬ DỤNG TỪ TRONG BÀI TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 2, 3 VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 90 -107 )

×