Quan điểm giao tiếp trong dạy học Tập làm vă nở tiểu học

Một phần của tài liệu Thực trang lỗi sử dụng từ trong bài tập làm văn của học sinh lớp 2, 3 và biện pháp khắc phục (Trang 35 - 40)

7. Cấu trỳc luận văn

1.4.3.Quan điểm giao tiếp trong dạy học Tập làm vă nở tiểu học

1.4.2.1. Hoạt động dạy học Tập làm văn là một hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ

a. Hoạt động dạy học Tập làm văn là thực hành hoạt động giao tiếp

Núi tới TLV đú cú nhiều nhà nghiờn cứu khẳng định tớnh chất thực hành, tớnh chất hoạt động của nội dung dạy học này. Tập làm văn dự cú những vấn đề lý thuyết nào đú thỡ lý thuyết ấy về bản chất vẫn là lý thuyết định hướng hành, lý thuyết về một quy trỡnh hoạt động.

Tập làm văn là một hoạt động bờn trong mang tớnh tõm lý, phản ỏnh quỏ trỡnh suy nghĩ và kết quả suy nghĩ của học sinh; và cũng là hoạt động bờn ngoài mang tớnh khỏch quan tỏc động lờn đối tượng của hiện thực để tạo thành sản phẩm là những đoạn văn bài văn.

Để đạt được mục đớch sản sinh lời núi, nghĩa là tạo ra được một bài văn nào đú học sinh cần cú cỏch thức hoạt động phự hợp. Cốt lừi của cỏch thức đú chớnh là thao tỏc. Việc lựa chọn thao tỏc và thuần thục với cỏc thao tỏc - vớ dụ thao tỏc nhận thức và cỏc thao tỏc trỡnh bày là điều hết sức quan trọng đối với học sinh khi làm văn.

Muốn hoạt động làm văn của HS trong nhà trường đạt kết quả tốt thỡ phải tạo ra được kỹ năng, kỹ xảo làm văn cho cỏc em. Kỹ năng, kỹ xảo là điều GV khụng thể dạy được mà chỉ cú thể hỡnh thành được ở HS bằng cỏch hướng dẫn cỏc em luyện tập, tổ chức cho cỏc em hoạt động. Hoạt động thực hành vỡ thế trở thành hoạt động tất yếu của dạy học TLV.

Xem xột và phõn tớch kỹ việc làm văn của HS, chỳng ta lại thấy, trong bài văn, nếu em nào cú cỏch đặt cõu đa dạng hơn, diễn đạt trụi chảy hơn, văn phong phự hợp với nội dung và yờu cầu của đề bài hơn thỡ điều đú chứng tỏ học sinh đú cú kỹ năng làm văn tốt hơn. Thờm vào đú việc đỏnh giỏ kỹ năng cũn cú thể được kết hợp với việc xem xột lỗi mà học sinh mắc phải trong bài cũng như thời lượng cần thiết để học sinh thực hiện bài văn đú. Một HS mắc nhiều lỗi, vớ dụ như lỗi chớnh tả, lỗi dựng từ,... thỡ kỹ năng TLV của cỏc em cũn thiếu hụt... Điều đú cho chỳng ta thấy, muốn rốn luyện kỹ năng làm văn núi chung cũng như kỹ năng TLV theo hướng giao tiếp núi riờng cho học sinh, điều cần thiết là buộc cỏc em phải rốn luyện bằng hoạt động và thụng qua hoạt động. Chỉ cú cỏch rốn luyện như vậy, GV mới hỡnh thành ở cỏc em kỹ năng làm văn một cỏch chắc chắn và cỏc em mới biết cỏch sử dụng cỏc kỹ năng này một cỏch cú hiệu quả vào việc sử dụng ngụn ngữ trong đời sống học tập cũng như trong sinh hoạt thường ngày.

b. Hoạt động dạy học Tập Làm văn là một hoạt động chuyển ý thành lời

Hoạt động TLV là hoạt động sản sinh, hoạt động tạo lập lời núi. Cơ chế của hoạt động TLV cũng chớnh là cơ chế của việc đi từ ý đến lời trong hoạt động giao tiếp. Tuy TLV cũn cú những điểm khỏc biệt nhất định so với hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ thường ngày trong xó hội, nhưng xột về bản chất TLV cũng là một hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ giống như mọi hoạt động giao tiếp khỏc trong xó hội. Vỡ vậy, việc tỡm hiểu bản chất của hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ như đó trỡnh bày ở trờn, giỳp chỳng ta hiểu đỳng đắn hơn, chớnh xỏc hơn đặc điểm của TLV.

Ngụn ngữ và cỏc đơn vị ngụn ngữ cú thể được xem xột dưới hai gúc độ: gúc độ tĩnh và gúc độ động. Dưới gúc độ tĩnh, ngụn ngữ là một hệ thống khộp kớn của cỏc đơn vị, cỏc cấu trỳc và hệ thống chặt chẽ của những quy tắc. Dưới gúc độ động, ngụn ngữ là một hệ thống mở, luụn biến động ở mọi cấp độ.

Tập làm văn là một hoạt động ngụn ngữ và vỡ thế để tỡm hiểu xem xột một cỏch chớnh xỏc đỳng đắn, chỳng ta khụng phải chỉ nhỡn nhận bài văn của

học sinh như một sản phẩm của hoạt động ngụn ngữ thuộc loại tĩnh, mà TLV cũng được tỡm hiểu và xem xột như một quỏ trỡnh động, quỏ trỡnh tạo lập lời núi, quỏ trỡnh mó hoỏ nội dung tư duy, nội dung suy nghĩ trong nóo bộ thành những lời văn cõu văn cụ thể.

Chớnh vỡ đặc điểm này, một mặt xột dưới gúc độ tĩnh, bài văn phải đảm bảo đỳng quy tắc ngữ phỏpcủa một ngụn ngữ để cỏc cõu văn, đoạn văn trong bài được mạch lạc, liờn kết với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Mặt khỏc, xột dưới gúc độ động TLV của học sinh phải tạo ra như thế nào sao cho phự hợp với cỏc yếu tố của ngữ cảnh (nhõn vật giao tiếp, mục đớch giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp,…) để đạt hiệu quả giao tiếp .

Xột từ gúc độ giao tiếp, TLV là một hoạt động thuộc giai đoạn sản sinh, tạo lập lời núi. Đú là quỏ trỡnh đi từ ý đến lời trong hoạt động giao tiếp, là quỏ trỡnh chuyển từ nội dung ngữ nghĩa thuộc lĩnh vực tinh thần sang hỡnh thức vật chất thuộc lĩnh vực ngụn ngữ. Muốn tạo được lời núi, cũng tức là tạo lập được một bài văn, HS phải chuẩn bị tốt nội dung. Khụng cú nội dung HS khụng thể cú được lời núi. HS cần phải cú vốn ngụn ngữ nhất định đủ để truyền tải mó hoỏ những nội dung thụng tin đú sao cho đỳng quy tắc của một ngụn ngữ. Đõy chớnh là điều giỏo viờn phải ý thức đầy đủ trong việc rốn luyện kỹ năng cho học sinh.

1.4.2.2. Hoạt động dạy học Tập làm văn là một hoạt động tạo lập văn bản theo những mục đớch, phương thức khỏc nhau

Tập làm văn ở tiểu học là một hoạt động tạo lập lời núi, mà cụ thể là tạo lập văn bản ở dạng núi hay dạng viết theo những phương thức khỏc nhau. Hiện nay ở tiểu học HS được học tập và rốn luyện tạo lập văn bản theo cỏc phương thức chủ yếu như: Miờu tả, tự sự (kể chuyện), biểu cảm,… Vỡ vậy, việc tạo lập lời núi cho học sinh cũng chớnh là việc rốn luyện tạo lập văn bản theo những phương thức đú. Mỗi loại phương thức này cú những đặc điểm riờng về nội dung tạo lập, về cấu trỳc, ngụn từ,…Ta cú thể

hiểu phương thức biểu đạt là cỏch thức phản ỏnh và tỏi hiện lại đời sống (thiờn nhiờn, xó hội, con người) của người viết, người núi. Mỗi phương thức biểu đạt phự hợp với một mục đớch, ý đồ phản ỏnh, tỏi hiện nhất định và được thực hiện bởi một thao tỏc chớnh nào đú. Vớ dụ: Để người đọc hỡnh dung ra được đặc điểm, tớnh chất nổi bật của một sự vật, sự việc,…làm cho sự vật đú như hiện lờn trước mắt người đọc, người viết phải dựng thao tỏc miờu tả. Chỳng ta cú thể chia ra cỏc kiểu bài tập làm văn ở tiểu học theo cỏc phương thức biểu đạt thành hai loại cơ bản: làm văn kể theo phương thức tự sự và văn miờu tả theo phương thức tả…Văn bản kể chuyện được tạo bởi phương thức tự sự. Đõy là phương thức biểu đạt dựng để tỏi hiện một cõu chuyện bằng cỏch trỡnh bày một chuỗi sự việc liờn quan đến nhau, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cựng cú một kết thỳc nhất định nhằm giải thớch sự việc, tỡm hiểu con người, nờu vấn đề và bày tỏ thỏi độ khen, chờ của người viết. Kể chuyện được thể hiện qua sự kiện (cỏc chi tiết, tỡnh tiết, cốt truyện), nhõn vật và việc trần thuật (gồm việc kể và miờu tả cỏc hoàn cảnh, hành động dạng nột, biến cố,…liờn quan đến nhõn vật). Xột về mặt kỹ năng, để xõy dựng, tạo lập được một văn bản tự sự cần xỏc định ý nghĩa, chủ đề cho văn bản truyện núi và viết; biết xõy dựng cốt truyện, tạo lập tỡnh huống, và tổ chức cỏc tỡnh tiết của truyện sao cho ý nghĩa bộc lộ một cỏch đầy đủ, và sõu sắc; biết lựa chọn cỏch kể (bao gồm sự kể, ngụi kể, điểm nhỡn ) một cỏch hợp lý, đạt hiệu quả nghệ thuật; biết lựa chọn chi tiết (tự sự miờu tả); biết sử dụng lời kể, giọng kể sinh động, cú hỡnh ảnh tạo dấu ấn cho người đọc.

Văn bản miờu tả được tạo nờn từ phương thức miờu tả. Đú là phương thức biểu đạt dựng cỏc chi tiết, hỡnh ảnh giỳp người đọc hỡnh dung ra đặc điểm nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…làm cho đối tượng được núi tới hiện lờn trước mắt người đọc. Vỡ thế, đặc điểm nổi bật của văn miờu tả khỏc với sự miờu tả trong cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc

chớnh là nú dựng ngụn từ làm chất liệu, phương tiện miờu tả. Khi sử dụng ngụn ngữ để miờu tả, người ta cú thể bằng úc quan sỏt, trớ tưởng tượng để nhào nặn, sỏng tạo lại cỏc sự vật, hiện tượng…Song cũng chớnh đặc trưng này đũi hỏi người viết bài văn miờu tả phải biết quan sỏt, trải nghiệm cuộc sống thực tế, phải cú úc liờn tưởng, tưởng tượng, bộc lộ thỏi độ, tỡnh cảm, cảm xỳc và đồng thời phải cú năng lực ngụn ngữ dồi dào, phong phỳ. Cú như vậy, khi miờu tả mới cú thể lựa chọn được những hỡnh ảnh, chi tiết đặc sắc, mới xõy dựng những ý tưởng độc đỏo, mới tạo lập được một mạch văn mới lạ cho bài viết của mỡnh...

Cú thể núi, nhỡn một cỏch tổng quỏt, mỗ một phương thức biểu đạt, một kiểu văn bản đều cú những đặc trưng riờng, phõn biệt với cỏc phương thức biểu đạt, cỏc kiểu văn bản khỏc. Do vậy, việc giỳp HS nắm những đặc trưng riờng biệt ấy từ đú tỡm ra được những cỏch thức, phương phỏp luyện tập riờng, nhằm hỡnh thành phỏt triển kỹ năng, kỹ xảo viết từng kiểu văn bản cho HS là một việc cần thiết, khụng thể thiếu đối với giỏo viờn trong quỏ trỡnh dạy TLV.

Mỗi văn bản thuộc một phương thức biểu đạt khỏc nhau, cú những đặc điểm khỏc nhau nờn đũi hỏi phải cú phương phỏp cỏch thức rốn luyện riờng với từng kiểu văn bản. Nhưng ở đõy chỳng ta hóy quan tõm đến những nột chung nhất của việc dạy cỏch tạo lập bài văn cho học sinh. Dự bài văn của HS được viết theo phương thức nào thỡ trong hoạt động làm văn của cỏc em cũng cần phải cú khõu lập dàn ý. Dàn ý đều cú bố cục ba phần: phần mở đầu, phần phỏt triển, phần kết thỳc. Sự phõn chia bài văn thành ba phần khụng phải là sự phõn chia duy nhất nhưng nú là sự phõn chia phổ biến nhất, tạo được ấn tượng về sự hoàn chỉnh, trọn vẹn của vấn đề trỡnh bày.Trờn đõy là phương thức dạy TLV ở tiểu học, mỗi một phương thức được dựng trong một phạm vi nhất định của cuộc sống xó hội, phục vụ cho từng lĩnh vực giao tiếp, từng nhiệm vụ giao tiếp nhất định. Điều này đũi hỏi trong dạy học

TLV, GV phải tổ chức cỏc hoạt động giao tiếp trong giờ học một cỏch linh hoạt, sỏng tạo nhằm giỳp HS nắm chắc từng kiểu văn bản theo phương thức biểu đạt, hiểu rừ những đặc điểm phong cỏch chức năng của mỗi kiểu văn bản đú theo lĩnh vực giao tiếp để từ đú cỏc em cú thể rốn luyện, thực hành việc viết cõu văn, đoạn văn một cỏch thuần thục và hỡnh thành, phỏt triển cỏc kỹ năng, kỹ xảo làm văn.

Một phần của tài liệu Thực trang lỗi sử dụng từ trong bài tập làm văn của học sinh lớp 2, 3 và biện pháp khắc phục (Trang 35 - 40)