Thực trạng lỗi sử dụng từ trong bài Tập làm văn của học sinh lớp 2, 3

Một phần của tài liệu Thực trang lỗi sử dụng từ trong bài tập làm văn của học sinh lớp 2, 3 và biện pháp khắc phục (Trang 44 - 69)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.1.Thực trạng lỗi sử dụng từ trong bài Tập làm văn của học sinh lớp 2, 3

Để đỏnh giỏ tỡnh trạng mắc lỗi sử dụng từ trong bài Tập làm văn của học sinh lớp 2, 3 chỳng tụi đó khảo sỏt cỏc bài viết của 450 học sinh lớp 2, 3 ở

ba trường Tiểu học trờn địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An: Trường Tiểu học Bến Thủy, Trường Tiểu học Hưng Dũng, Trường Tiểu học Lờ Lợi. Trung bỡnh mỗi trường chỳng tụi khảo sỏt 150 bài. Trong 450 học sinh khảo sỏt, số học sinh mắc lỗi sử dụng từ là 420 em chiếm tỉ lệ 93, 3%, chỳng tụi phỏt hiện được 680 lỗi. Dựa trờn bỡnh diện mắc lỗi, chỳng tụi phõn thành cỏc lỗi sau: lỗi ngữ nghĩa, lỗi ngữ phỏp, lỗi giao tiếp, lỗi phong cỏch.

Kết quả khảo sỏt được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.1. Cỏc loại lỗi sử dụng từ của học sinh lớp 2, 3 TT Cỏc loại lỗi Số lỗi/ tổng số cỏc lỗi Tỉ lệ %

1 Lỗi ngữ nghĩa 180/680 26,47 %

2 Lỗi ngữ phỏp 170/680 25 %

3 Lỗi giao tiếp 195/680 28,67 %

4 Lỗi phong cỏch 135/680 19,85 % Qua bảng tổng hợp, chỳng ta nhận thấy lỗi sử dụng từ của học sinh lớp 2, 3 rất nhiều 450 em học sinh mắc lỗi sử dụng từ cú tổng số lỗi là 680 lỗi, đú là cỏc lỗi: Lỗi ngữ nghĩa cú: 180 lỗi trờn tổng số lỗi là 680 lỗi (chiếm tỉ lệ 26,47 %); Lỗi ngữ phỏp cú: 170 lỗi trờn tổng số lỗi là 680 lỗi (chiếm tỉ lệ 25 %); Lỗi giao tiếp cú: 195 lỗi trờn tổng số là 680 lỗi (chiếm tỉ lệ 28,67 %) ; Lỗi phong cỏch cú: 135 lỗi trờn tổng số lỗi là 680 lỗi (chiếm tỉ lệ 19,85 %). Chỳng tụi sẽ phõn tớch cụ thể thực trạng cỏc lỗi mà HS mắc phải trong cỏc tiểu mục sau:

2.2.1.1. Thực trạng lỗi về ngữ nghĩa trong bài Tập làm văn

Lỗi ngữ nghĩa là loại lỗi nảy sinh do chưa nắm vững nghĩa của từ Tiếng Việt. Học sinh chưa xỏc định được chớnh xỏc nghĩa của từ, chưa phõn biệt rạch rũi nghĩa của từ này với nghĩa từ kia. Vỡ vậy, cú hiện tượng sử dụng nhầm lẫn. Dựa vào nguyờn nhõn và mức độ nhầm lẫn về nghĩa từ cú thể chia ra hai loại lỗi: Lỗi do hiểu sai hoàn toàn cấu trỳc nghĩa của từ; lỗi do hiểu sai một số nột nghĩa của từ.

Khảo sỏt bài làm của HS, về khả năng sử dụng nghĩa của từ, chỳng tụi đó thu được kết quả như sau:

Bảng 2.2. Lỗi ngữ nghĩa trong bài TLV của học sinh lớp 2, 3 TT Nội dung khảo sỏt Số lỗi/ tổng số

cỏc lỗi Tỉ lệ % 1 Lỗi do hiểu sai hoàn toàn cấu trỳc

nghĩa của từ. 80/180 44,44%

2 Lỗi do hiểu sai một số nột nghĩa

của từ. 100/180 55,55 % Kết quả bảng 2 cho thấy:

Đối với lỗi ngữ nghĩa, học sinh mắc lỗi do hiểu sai một số nột nghĩa của từ là rất cao. Trong số 180 lỗi ngữ nghĩa cú 100 lỗi do hiểu sai một số nột nghĩa của từ chiếm tỉ lệ 55,55 %; cũn lỗi do hiểu sai hoàn toàn cấu trỳc nghĩa của từ cú 80 lỗi chiếm tỉ lệ 44,44 %. Như vậy, hiện tượng học sinh sử dụng từ sai nghĩa cũn rất phổ biến, đặc biệt là hiểu sai một số nột nghĩa của từ.

Loại lỗi thứ nhất thể hiện học sinh hiểu sai hoàn toàn ý nghĩa biểu vật của từ và vỡ thế sai hoàn toàn cấu trỳc nghĩa biểu niệm. Cỏc từ học sinh nhầm lẫn thường khụng cú liờn quan gỡ về nghĩa hoặc trỏi ngược, đối lập nhau về nghĩa.

Vớ dụ: Viết đoạn văn ngắn núi về bản thõn em

HS viết: “ Em tờn là Nguyễn Thị Hà Như. Năm nay em 7 tuổi. Em học lớp 2A, trường Tiểu học Bến Thủy .Ở trường, em là một học sinh ngoan, luụn nghe lời cụ và làm bài chăm chỉ. Thỉnh thoảng em cú được vài điểm xấu nờn em rất buồn. Em tự hứa với bản thõn là sẽ cố gắng chăm học hơn để cú nhiều điểm tốt.”

Ở bài văn này học sinh phải dựng từ sai ngữ nghĩa bởi vỡ từ “cú được”

muốn. Trường hợp này HS cú kết quả khụng mong muốn nờn việc sử dụng từ ngữ của cõu văn trong bài văn này khụng thuyết phục được người đọc.

Hay với đề bài: Kể lại buổi đầu tiờn đi học. Với đề bài này, cú học sinh viết sai nghĩa và đối lập nhau về nghĩa. Một học sinh trỡnh bày như sau:

" Ngày đầu tiờn đến trường là ngày em bước vào lớp 1. Mẹ đưa em đến trường. Em thấy trường rộng lớn và cú nhiều lớp học. Khi bước vào lớp, em thấy phũng học được quột vụi mới và trang trớ rất đẹp. Cụ giỏo và cỏc bạn mỉm cười đún em vào lớp. Hết giờ học, cỏc bạn xếp hàng ra về đụng vui, tấp nập và chào tạm biệt nhau. Đú là buổi học mà em nhớ mói."

Ở bài văn này, HS dựng từ tấp nập chưa đỳng với cảnh xếp hàng. Từ

tấp nập được sử dụng trong quang cảnh cú nhiều người qua lại, chen chỳc nhau, khụng cú hàng lối gỡ như ở ngoài đường phố hay chợ bỳa...

Với bài văn sau HS cũng hiểu sai nghĩa của từ hoàn toàn:

" Gia đỡnh em gồm cú ba người. Đú là bố, mẹ và em. Bố em năm nay 36 tuổi. Bố là bộ đội. Mẹ em 35 tuổi. Mẹ là y tỏ. Em tờn là Nguyễn Thị Kim Khỏnh. Em học lớp 2C trường tiểu học Hưng Dũng. Hằng ngày mẹ thường chở em đi học và đún em về nhà. Cũn mỗi buổi tối, bố thường giảng bài khú cho em hiểu. Bố em khụng ngừng vận động viờn em học tập. Em rất yờu gia đỡnh của em."

Trong một đoạn văn viết về Trận thi đấu thể thao, HS đó kể như sau:

" Hồi cuối tuần, em được bố mẹ dẫn đi xem búng đỏ ở sõn vận động thành phố. Đú là trận đấu giữa đội tuyển Sụng Lam Nghệ An và Thanh Húa. Trận đấu diễn ra vụ cựng hấp dẫn và nhiều gay cấn. Vào hiệp 1, đội tuyển Thanh Húa dẫn trước với tỉ số 1-0. Sang hiệp thứ 2, đội chủ nhà tấn cụng quyết liệt. Cỏc cầu thủ chủ nhà khộo lộo di chuyển búng đỳng hướng. Cuối cựng cầu thủ Cụng Vinh đó sỳt liền hai quả vào lưới Thanh Húa trước hiệp 2 và cuối hiệp 2. Tiếng reo hũ, cổ vũ rất nỏo nhiệt của cỏc cổ động viờn. Vậy là

chiến thắng nghiờng về đội Sụng Lam Nghệ An với tỉ số 2-1. Em rất thớch xem búng đỏ và thấy tự hào về búng đỏ quờ hương mỡnh." (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"Hồi" là từ chỉ khoảng thời gian ngắn khi một sự việc nào đú xảy ra. "cuối tuần" là từ chỉ thời gian cho cả một ngày nờn khụng thể núi "Hồi cuối tuần".

Qua khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy số lượng bài văn sai cấu trỳc nghĩa của từ khỏ nhiều. Khụng chỉ cú ở những bài văn núi, kể ngắn mà ngay cả những bài văn viết thư cũng tồn tại nhiều lỗi hiểu sai cấu trỳc nghĩa của từ. Vớ dụ:

Đề bài : Em hóy viết một bức thư cho người bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn thi đua học tốt.

HS viết như sau:

Vinh ngày 12 thỏng 10 năm 2014 Hoài An thõn mến!

Mỡnh tỡnh cờ đọc một bài bỏo nhi đồng và được biết bạn là một trong những học sinh xuất sắc trong kỡ thi Tiếng Anh quốc gia. Vỡ thế mỡnh đó viết bức thư này để làm quen với bạn.

Mỡnh tờn là Hà Vy, học sinh lớp 3E, trường tiểu học Hưng Dũng 1, thành phố Vinh, Nghệ An. Bạn cú khỏe khụng?Việc học hành thế nào? Sắp tới sẽ cú một cuộc thi Tiếng Anh dành cho học sinh tiểu học năm 2014. Chỳng mỡnh cựng học tốt và tham gia nhộ. Dự mới biết bạn nhưng bạn là người bạn rất giỏi trong mỡnh. Mỡnh sẽ viết thư cho bạn tiếp vào ngày rảnh rỗi. Giờ mỡnh đi học bài đó.

Tạm biệt bạn !

Kớ tờn: Hà Vy

Bức thư này đảm bảo cấu tạo và nội dung của một bài văn viết thư. Nhưng cõu gần cuối lại viết sai lỗi dựng từ do hiểu sai cấu trỳc nghĩa của từ.

"...bạn là người bạn rất giỏi trong mỡnh". Ở đõy học sinh chưa núi rừ được nghĩa của cõu văn. Khụng thể vớ bạn rất giỏi trong con người mỡnh được.

Hay với bài văn Kể lại buổi đầu tiờn đi học của em. HS viết:

"Em vẫn cũn nhớ mói buổi đầu tiờn đến trường. Đú là một buổi sỏng trong lành, mỏt mẻ. Em hớn hở khi được mặc quần ỏo mới và mang chiếc cặp rất đẹp đến trường. Trờn đường, em thấy cú nhiều bạn cũng được bố mẹ đưa đún. Cổng trường mở rộng đún chỳng em vào lớp. Cỏc anh chị lớp trờn vừa đi vừa núi chuyện vui vẻ. Nhiều bạn chơi đựa với nhau rất mạnh dạn. Em thỡ vẫn thấy lạ lựng, bỡ ngỡ. Buổi học đầu tiờn em học được rất nhiều điều hay. Ngày hụm đú là một kỉ niệm khụng bao giờ quờn đối với em."

Mạnh dạn là từ ngữ chỉ tớnh cỏch của con người nờn khụng phự hợp khi núi về hành động chơi đựa với nhau.

Với bài văn Kể về một người hàng xúm mà em yờu quý. HS cũng nhầm lẫn như sau:

"Người hàng xúm mà em yờu ỳy là bỏc Tài. Bỏc là một người rất tốt bụng. Khi nhà em cú khú khăn, bỏc thường sang giỳp đỡ và chia sẻ. Bỏc cũn là một người rất siờng năng, cố gắng làm việc nhà. Em rất thương bỏc và xem bỏc như người thõn của em".

Loại lỗi này khụng phổ biến bằng loại lỗi thứ hai, học sinh nhầm lẫn cỏc từ cựng trường nghĩa với nhau hay núi cỏch khỏc là hiểu nhầm một số nột trong cấu trỳc nghĩa biểu niệm của từ. Cỏc trường từ vựng học sinh nhầm lẫn rất đa dạng. Ở bài vănvới đề bài: Viết đoạn văn kể về ụng hoặc bà của em.

HS viết: " ễng em tờn là Trần Ngọc Long. Năm nay ụng 70 tuổi. Thõn

của ụng hơi cao. Làn da hơi đen. Mỗi buổi tối khi cho em ngủ, ụng thường kể chuyện cho em nghe. Em rất yờu ụng của em."

Ở đõy, HS dựng từ "thõn" khụng phự hợp và đỳng nghĩa để miờu tả dỏng người. Từ "thõn" thường được dựng để miờu tả con vật, đồ vật, cõy cối. Vỡ thế, HS dựng sai từ khiến cho bài văn chưa đạt được yờu cầu. Hoặc như bài văn: Kể về anh chị em của em

HS viết: " Em gỏi của em tờn là Nguyễn Hồng Minh. Năm nay em 3 tuổi. Em ấy cú một làn da mềm mại, hồng hào và một đụi mắt đen sỡ. Ở nhà, em ấy thường thớch uống sữa và chơi đồ chơi. Hồng Minh rất hay cười và làm trũ vui cho cả nhà. Em rất yờu quý em gỏi của em."

Bài văn này HS cũng sử dụng từ "đen sỡ" sai nghĩa. "Đen sỡ" là đen cú màu rất tối và đen xỉn. Từ này khụng phự hợp để miờu tả cặp mắt đen trũn sỏng long lanh của em bộ.

Trong văn tả ngắn, HS cũng rất hay nhầm lẫn khi sử dụng từ để miờu tả hỡnh dỏng, đặc điểm, hoạt động, tớnh cỏch... của sự vật. Chẳng hạn :

Với để bài: Viết đoạn văn ngắn tả về loài chim mà em yờu thớch. HS tả như sau:

" Nhà em nuụi một con chim vành khuyờn. Nú rất đẹp.Trờn người nú phủ một bộ túc rất mượt mà và mềm mại. Đụi mắt nú nhỏ xớu như hạt đậu. Tiếng hút của nú rất hay. Em rất thớch nú và sẽ chăm súc cho nú cẩn thận."

HS dựng từ "bộ túc" ở bài văn này khụng phự hợp để miờu tả con chim. "Bộ túc" thường được dựng để chỉ bộ phận của con người.

Bờn cạnh đú, cũn tồn tại nhiều bài văn cú cỏc chi tiết miờu tả chưa sử dụng từ đỳng nghĩa phự hợp với với chủ đề, đối tượng mà mỡnh muốn hướng tới. Do vốn từ nghốo và khụng nắm rừ nghĩa của từ khiến HS khụng thể lựa chọn nhiều chi tiết để miờu tả về thiờn nhiờn, phong cảnh quờ hương, vẻ đẹp của con người, của con vật, đồ vật, hiện tượng... Chẳng hạn, bài văn Tả ngắn về cảnh biển:

" Cảnh biển buổi sỏng ở Cửa Lũ thật tuyệt đẹp. Sỏng sớm, ụng Mặt trời to và đỏ rực hiện dần lờn phớa xa. Trờn bầu trời cú nhiều đỏm mõy bay nhởn nhơ. Từng đàn chim tung bay trờn bầu trời. Mặt biển im lặng, khụng dữ dội như buổi chiều. Trờn bói biển, những du khỏch đang dạo bước hớt thở khụng khớ trong lành. Em nhớ mói buổi sỏng đẹp trời ấy ở bói biển Cửa Lũ."

Trong bài văn trờn, HS đó cú những chi tiết tả cảnh biển rất hay, đó biết hỡnh dung và lựa chọn hỡnh ảnh phự hợp để tả.Tuy nhiờn, chi tiết tả về mặt biển HS sử dụng từ chưa đỳng với tả phong cảnh.

Hay như bài văn " Tả ngắn về bốn mựa", HS tả như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

" Trong bốn mựa thỡ em thớch nhất là mựa xuõn. Mựa xuõn bắt đầu từ thỏng một đến thỏng ba. Thời tiết ấm ỏp, cõy cối đõm chồi nảy lộc. Xuõn đến, cõy cối trong vườn nở rất nhiều cành hoa. Thớch nhất là vào ngày Tết, cả nhà cựng đún giao thừa và ngắm phỏo hoa. Em cũn được đi chơi chỳc Tết và nhận tiền lỡ xỡ của mọi người.Mựa xuõn thật đẹp và ý nghĩa."

Trong bài văn tả sự vật, cỏc em chưa biết lựa chọn và sử dụng cỏc từ ngữ để tả phự hợp với đặc điểm của sự vật cần tả. Lỗi này một phần do khả năng ngụn từ của cỏc em chưa được phong phỳ, cỏc em chưa biết sử dụng từ hay cũng như là hiểu nghĩa của từ chưa đỳng.

Hay với bài văn Núi về một cảnh đẹp của đất nước mà em biết. HS cũng dựng từ sai về sắc thỏi ngữ nghĩa như sau:

" Đất nước của chỳng em cú rất nhiều cảnh đẹp, nhưng em ấn tượng nhất là Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh. Ở đõy cú những dũng biển xanh thẳm. Cỏc mún ăn nơi đõy đặc sắc và ngon. Ngoài ra, ở đõy cũn cú nhiều khu vui chơi giải trớ và bỏn nhiều thứ cho trẻ em. Em rất thớch Vịnh Hạ Long. Em mong sẽ được đi đến đõy thờm lần nữa."

Từ "chỳng em" khụng phự hợp khi kể về đất nước. Bởi vỡ đất nước là để chỉ chung cho tất cả mọi người. Và từ "dũng biển" HS cũng nhầm lẫn nghĩa khi núi về biển. Từ dũng chỉ phự hợp khi núi về sụng hoặc suối.

Với bài văn Kể về anh hựng chống giặc ngoại xõm mà em biết. HS viết:

" Ngụ Quyền là vị tướng giỏi được nhõn dõn yờu mến. Khi quõn Nam Hỏn tấn cụng, Ngụ Quyền đó cú nhiều kế giỳp quõn ta chiến thắng.Trận chiến trờn sụng Bạch Đằng là trận chiến lớn trong lịch sử nước ta. Năm 939, Ngụ Quyền xưng vương và đống đụ tại Cổ Loa. Tuy chỉ vị trỡ sỏu năm thỡ

chết nhưng ụng vẫn được tụn vinh. Em mong nhiều người sẽ noi gương ụng để xõy dựng một thế giới tốt đẹp."

Từ chết được dựng đỳng nghĩa từ vựng nhưng lại khụng phự hợp với nghĩa tỡnh thỏi. Khi núi về cỏi chết, chỳng ta cú nhiều từ khỏc nhau để biểu thị thỏi độ. Cỏi chết được dựng với sắc thỏi tụn kớnh thường dựng từ: qua đời, mất, từ trần... Ngược lại thể hiện sắc thỏi khinh bỉ, coi thường thỡ nờn dựng cỏc từ: toi mạng, ngoẻo, ...Với từ thế giới cũng khụng phự hợp với sắc thỏi khi núi về tấm gương của một nhõn vật trong nước.

Một số học sinh khi Kể về một người lao động trớ úc mà em biết thỡ viết như sau:

" Người lao động trớ úc mà em biết là dỡ Thương. Dỡ Thương làm nghề giỏo viờn. Dỡ đi làm trước bảy giờ sỏng và về nhà lỳc mười hai giờ trưa. Cứ đến buổi tối là dỡ lại bận chấm bài và soạn giỏo ỏn. Dỡ là một giỏo viờn rất yờu thương, gần gũi học sinh nờn được cỏc bậc phụ huynh yờu quý. Dỡ đó đào tạo hàng trăm học sinh trở thành người cú ớch cho đất nước. Em ước ao sẽ

Một phần của tài liệu Thực trang lỗi sử dụng từ trong bài tập làm văn của học sinh lớp 2, 3 và biện pháp khắc phục (Trang 44 - 69)