Để khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra nội bộ trường học của các trường THCS huyện Quảng Trạch, rất mong Thầy, Cô vui lòng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu “x” vào các ô được chọn trong bảng "Kết quả thăm dò"ở bảng sau:
TT Các giải pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khả thi Không khả thi SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về công tác kiểm tra nội bộ trường học.
2
Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành viên Ban kiểm tra nội bộ trường học.
3
Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ trường THCS phù hợp với yêu cầu chung và điều kiện cụ thể của từng trường THCS huyện Quảng Trạch 4
Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học của Phòng GD-ĐT đối với các trường THCS. 5
Thực hiện tốt công tác sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm và làm tốt công tác thi đua khen thưởng, nhân điển hình tiên tiến
TT Đơn vị xã, thị trấn CHUẨN I CHUẨN II Đạt chuẩn PCGD THCS Đạt chuẩn PCTH ĐĐT Tỉ lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1 (%) Tỉ lệ trẻ 11- 14 tuổi HTCT TH (%) Tỉ lệ HTCT TH vào lớp 6 (%) Tỉ lệ lớp 9 TN THCS (%) Tỉ lệ 15-18 tuổi có bằng THCS (%) 1 Xã Quảng Hợp Đạt 100 99 100 96 88 Đạt 2 Xã Quảng Kim Đạt 100 100 100 100 96 Đạt 3 xã Quảng Đông Đạt 100 100 100 98 99 Đạt 4 Xã Quảng Phú Đạt 100 98 100 97 94 Đạt 5 Xã Quảng Châu Đạt 100 99 100 96 91 Đạt 6 Xã Quảng Thạch Đạt 100 100 100 98 95 Đạt 7 Xã Quảng Lưu Đạt 100 99.73 100 100 94.34 Đạt 8 Xã Quảng Tùng Đạt 100 99.5 100 97.3 94.5 Đạt 9 xã Cảnh Dương Đạt 100 100 100 100 85.1 Đạt 10 Xã Quảng Tiến Đạt 100 100 100 96 91.5 Đạt 11 Xã Quảng Hưng Đạt 100 98.45 100 99.04 96.25 Đạt 12 Xã Quảng Xuân Đạt 100 99.39 100 100 92.2 Đạt 13 Xã Cảnh Hóa Đạt 100 97.6 100 100 90.16 Đạt 14 Xã Phù Hóa Đạt 100 98.6 100 95.56 83.47 Đạt 15 Xã Quảng Liên Đạt 100 99.57 100 98.21 93.91 Đạt 16 Xã Quảng Trường Đạt 100 100 100 100 97.06 Đạt 17 Xã Quảng Phương Đạt 100 99.03 100 99.02 96.56 Đạt 18 Xã Quảng Thanh Đạt 100 100 100 100 96.27 Đạt Toàn huyện Đạt 100 99,2 100 98,3 92,9 92.9 PHỤ LỤC 3
dung các bảng sau:
I. Khảo sát thực trạng nhận thức chung về hoạt động kiểm tra nội bộ trường học. TT Nội dung Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý 1
Cấp có thẩm quyền kiểm tra nội bộ trường học: - Hoạt động kiểm tra nội bộ thuộc thẩm quyền của Phòng giáo dục-đào tạo và cấp trên.
- Hoạt động kiểm tra nội bộ thuộc thẩm quyền của Hiệu trưởng.
- Hoạt động kiểm tra nội bộ thuộc thẩm quyền của Ban thanh tra nhân dân
2
Mục đích của kiểm tra nội bộ trường học:
- Phát hiện ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, khen chê kịp thời, xử lý khi cần thiết để điều chỉnh công tác quản lý giúp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục.
- Phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa ngăn chặn các sai phạm, giúp đỡ đối tượng kiểm tra (CBGV, HS) hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Phát hiện những GV vi phạm để xử lý.
- Đánh giá xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên theo định kỳ: hàng tháng, từng học kỳ, cả năm; Đánh giá xếp loại toàn diện giáo viên, học sinh trong năm học.
3 Đối tượng kiểm tra nội bộ:
- Cơ sở vật chất của nhà trường, chi tiêu tài chính, hoạt động của các phần hành
- Những giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn. - Bao gồm cả công tác giảng dạy và giáo dục của
II. Khảo sát thực trạng nhận thức về nội dung kiểm tra nội bộ trường học
TT Nội dung Rất quan
trọng Quan trọng Không quan trọng 1
Kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu về số lượng học sinh; số lượng, chất lượng phổ cập giáo dục ở từng khối lớp và toàn trường.
2
Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của kế hoạch đào tạo.
- Kiểm tra việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học và giáo dục.
- Kiểm tra chất lượng dạy học và giáo dục: Chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống; chất lượng văn hoá, khoa học, kỹ thụât; chất lượng giáo dục sức khoẻ, thể dục, vệ sinh; chất lượng giáo dục thẩm mĩ và chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp.
3
Kiểm tra việc xây dựng đội ngũ
- Kiểm tra công tác quản lý của tổ trưởng; kết hợp kiểm tra hồ sơ của tổ: kế hoạch tổ, các loại sổ sách.
- Kiểm tra nề nếp sinh hoạt tổ, chế độ dự giờ thăm lớp, hội giảng.
- Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn và công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên.
viên; kiểm tra kết quả giảng dạy của giáo viên; kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ khác được phân công.
4
Kiểm tra việc xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất – thiết bị dạy học.
- Kiểm tra việc đảm bảo tiêu chuẩn về lớp học như: bàn, ghế, bảng, ánh sáng, vệ sinh...
- Kiểm tra cảnh quan sư phạm của trường: Cổng trường, tường rào, đường đi, vườn hoa, cây xanh, công trình vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước, lớp học, vệ sinh phong quang trường lớp...
-Kiểm tra việc sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm, dụng cụ thể thao, thư viện, vườn trường, sân chơi, bãi tập, phòng chức năng, nhà xe…
5 Công tác tự kiểm tra của hiệu trưởng
- Tự kiểm tra công tác kế hoạch (kế hoạch hoá), bao gồm: Thu thập, xử lý thông tin, xác định mục tiêu, tìm phương án, giải pháp thực hiện mục tiêu, soạn thảo, thông qua và truyền đạt kế hoạch.
- Tự kiểm tra công tác tổ chức, nhân sự: xây dựng, sử dụng bộ máy, quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và sự phối hợp, quan hệ từng bộ phận, cá nhân…cho việc thực hiện kế hoạch đã đề ra.
nắm quyền chỉ huy, hướng dẫn cách làm, điều hoà phối hợp, kích thích động viên, bồi dưỡng cán bộ giáo viên…trong hoạt động chỉ đạo các công tác trong trường. - Tự kiểm tra công tác kiểm tra: Kiểm tra để phát hiện, theo dõi, kiểm soát, động viên,uốn nắn, giúp đỡ kịp thời.
- Hiệu trưởng tự kiểm tra, đánh giá: về lề lối làm việc, phong cách tổ chức và quản lý của mình, tự đánh giá khách quan phẩm chất, năng lực và uy tín của mình để tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực của người quản lý trường học.
TT Nội dung khảo sát
đồng ý Đồng ý đồng ý
1 Ban kiểm tra nội bộ nhà trường được thành lập theo Quyết định của Hiệu trưởng
2
Nhiệm vụ của Ban kiểm tra nội bộ nhà trường là kiểm tra các cá nhân, bộ phận theo kế hoạch kiểm tra
3 Ban kiểm tra nội bộ nhà trường là một hội đồng tư vấn do Hiệu trưởng thành lập
4
Vai trò của Trưởng Ban kiểm tra nội bộ nhà trường là thực hiện nhiệm vụ xây dựng kế hoạch và quản lý hoạt động của Ban kiểm tra nội bộ nhà trường
5
Trưởng Ban kiểm tra nội bộ nhà trường là người giải quyết những vấn đề phát sinh giữa giáo viên, nhân viên với các thành viên Ban kiểm tra nội bộ nhà trường trong quá trình hoạt động
6
Hiệu trưởng nhà trường là người giải quyết cuối cùng những vấn đề phát sinh giữa giáo viên, nhân viên với các thành viên Ban kiểm tra nội bộ nhà trường trong quá trình hoạt động
1 Phẩm chất đạo đức 2 Trình độ chuyên môn
3 Kỹ năng đánh giá (Nghiệp vụ kiểm tra nội bộ)
V. Khảo sát thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực của người Hiệu trưởng.
TT Nội dung Rất tốt Tốt Chưa tốt
1 Phẩm chất chính trị
2 Tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp 3 Năng lực quản lý
4 Tinh thần trách nhiệm
VI. Khảo sát ý kiến về thực hiện công tác kiểm tra nội bộ trường học (dùng cho giáo viên, nhân viên).
TT Nội dung khảo sát Rất
đồng ý
Đồng ý
Không đồng ý
1 Kiểm tra là một hoạt động tất yếu của Hiệu trưởng để quản lý nhà trường
2 Qua kiểm tra, anh (chị) đã được phân tích, góp ý cụ thể trong công tác được giao
3
Qua kiểm tra đã giúp các anh (chị) nhận ra được các hạn chế, thiếu sót trong công tác được giao
4 Qua kiểm tra đã giúp các anh (chị) có nhiều kinh nghiệm hơn trong công việc
5
Qua kiểm tra, anh (chị) thấy nhiều hoạt động khác trong nhà trường không có gì nổi bật nhưng vẫn được đánh giá tốt
8 Anh (chị) đã được trả thông tin kịp thời sau kiểm tra
9 Anh (chị) chấp nhận ý kiến trong biên bản mà không cần xem xét kỹ nội dung trong đó
10
Tất cả thành viên Ban kiểm tra nội bộ có nghiệp vụ chuyên môn tốt trong việc kiểm tra các cá nhân, bộ phận được kiểm tra
VII. Khảo sát về việc sử dụng kết quả kiểm tra nội bộ (dùng cho giáo viên, nhân viên).
TT Nội dung khảo sát Tốt Khá Không
1 Kết quả kiểm tra nội bộ được đưa vào đánh giá thi đua cuối kỳ, cuối năm
2 Giáo viên xếp loại tốt trong các đợt kiểm tra nội bộ được nhà trường biểu dương, khen thưởng 3
Kết quả kiểm tra nội bộ hàng năm của cá nhân được sử dụng kết hợp để đánh giá trong các đợt thanh tra của Phòng GD-ĐT, Sở GD-ĐT.
4
Kết quả kiểm tra nội bộ được sử dụng để xem xét trong đề xuất cán bộ nguồn, đề bạt cán bộ quản lý.