Xạ khuẩn không chứa chitin, chất có mặt trong sợi và bào tử của nhiều nấm, mà không có ở vi khuẩn Đồng thời giống như phần lớn vi khuẩn, xạ khuẩn không chứa cellulose.

Một phần của tài liệu Bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 37 - 39)

có ở vi khuẩn. Đồng thời giống như phần lớn vi khuẩn, xạ khuẩn không chứa cellulose. - Tương tự với vi khuẩn, xạ khuẩn nhạy cảm với phản ứng acid của môi trường, đặc điểm

này không có ở nấm.

Xạ khuẩn thuộc về lớp Actinobacteria, bộ Actinomycetales, bao gồm 10 dưới bộ, 35 họ, 110 chi và 1000 loài. Hiện nay, 478 loài đã được công bố thuộc chi Streptomyces và hơn 500 loài thuộc và 1000 loài. Hiện nay, 478 loài đã được công bố thuộc chi Streptomyces và hơn 500 loài thuộc tất cả các chi còn lại và được xếp vào nhóm xạ khuẩn hiếm.

2. Cấu tạo xạ khuẩn

Xạ khuẩn có cấu tạo hệ sợi (khuẩn ty), phân nhánh và không có vách ngăn ngang. Đường kính sợi từ 0.2-1 µm. Nhiều khuẩn ty kết hợp với nhau tạo thành hệ khuẩn ty. Màu sắc khuẩn ty hết sợi từ 0.2-1 µm. Nhiều khuẩn ty kết hợp với nhau tạo thành hệ khuẩn ty. Màu sắc khuẩn ty hết sức phong phú. Có thể có các màu trắng, vàng, da cam, đỏ, lục, lam…

Đặc điểm nuôi cấy

Xạ khuẩn phần lớn là vi sinh vật hiếu khí, một số ít kị khí. Xạ khuẩn thu nhận năng một số ít kị khí. Xạ khuẩn thu nhận năng lượng nhờ sự oxy hoá các hợp chất hữu cơ. Khi nuôi cấy trong môi trƣờng dịch thể, xạ khuẩn tạo thành dạng bông, lâu rồi lắng xuống đáy.

Khi nuôi cấy trên môi trƣờng đặc, khuẩn ty xạ khuẩn phát triển thành hai loại, một loại xạ khuẩn phát triển thành hai loại, một loại cắm sâu vào môi trường để lấy nước và thức

ăn gọi là khuẩn ty cơ chất (khuẩn ty dinh dưỡng) (substrate mycelium); một loại phát triển trên bề mặt môi trường, ngoài không khí gọi là bề mặt môi trường, ngoài không khí gọi là

khuẩn ty khí sinh (aerial mycelium).

Khuẩn ty khí sinh còn được gọi là khuẩn ty thứ cấp để phân biệt với các khuẩn ty sơ cấp thứ cấp để phân biệt với các khuẩn ty sơ cấp (các khuẩn ty bắt đầu phát triển từ các bào tử nảy mầm).

Nhiều loại chỉ có khuẩn ty cơ chất nhưng cũng có loại (như chi Sporichthya) chỉ có cũng có loại (như chi Sporichthya) chỉ có khuẩn ty khí sinh.

Cấu tạo và thành phần hoá học của xạ khuẩn

cũng tương tự vi khuẩn, gồm có thành tế bào, màng NSC, nguyên sinh chất, thể nhân, các hạt dự trữ và không bào. trữ và không bào.

3. Sinh sản của xạ khuẩn

Xạ khuẩn sinh sản chủ yếu bằng bào tử. Sau một thời gian phát triển, trên đỉnh khuẩn ty khí sinh sẽ xuất hiện các sợi mang bào tử. Các sợi này có thể thẳng, lượn sóng, xoắn, mọc đơn hay mọc sẽ xuất hiện các sợi mang bào tử. Các sợi này có thể thẳng, lượn sóng, xoắn, mọc đơn hay mọc vòng. Một số bào tử có sinh nang (túi) bào tử (sporangium), bên trong có chứa các bào tử nang (bào tử kín).

Bào tử xạ khuẩn có hình tròn, bầu dục, que, trụ…Hình dạng cuả bào tử và sợi mang bào tử có vai trò quan trọng trong việc đinh tên xạ khuẩn. vai trò quan trọng trong việc đinh tên xạ khuẩn.

Bào tử trần (conidispore) là cơ quan sinh sản chủ yếu của xạ khuẩn. Bào tử trần được hình thành theo hai phương thức khác nhau: theo hai phương thức khác nhau:

Một phần của tài liệu Bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 37 - 39)