Khống chế sự qua lại của các chất dinh dưỡng, các sản phẩm trao đổi chất Duy trì áp suất thẩm thấu bình thường trong tế bào.

Một phần của tài liệu Bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 26 - 28)

- Duy trì áp suất thẩm thấu bình thường trong tế bào.

- Là nơi sinh tổng hợp các thành phần của thành tế bào và các polyme của bao nhày (capsule). - Là nơi tiến hành quá trình phosphoryl oxy hoá và quá trình phosphoryl quang hợp (ở vi - Là nơi tiến hành quá trình phosphoryl oxy hoá và quá trình phosphoryl quang hợp (ở vi

khuẩn tự dưỡng quang năng)

- Là nơi tổng hợp nhiều enzym, các protein của chuỗi hô hấp. - Cung cấp năng lượng cho sự hoạt động của tiên mao. - Cung cấp năng lượng cho sự hoạt động của tiên mao.

Cấu tạo:

Màng sinh chất hay màng tế bào chất ở vi khuẩn cũng tương tự như ở các sinh vật khác. Chúng cấu tạo bởi 2 lớp cấu tạo bởi 2 lớp

phospholipid (PL) (chiếm 30-40% khối lượng của 30-40% khối lượng của màng) và các protein (nằm trong, ngoài hay xen giữa màng, chiếm 60- 70% khối lượng của màng). Đầu phosphat của PL tích điện, phân cực, ưa nước; đuôi hydrocarbon

Glycolipid Cholesterol Phospholipid Glycoprotein Protein xuyên màng Đầu kị nƣớc Đầu ƣa nƣớc

không tích điện, không phân cực, kỵ nước. Hình: Màng nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn tế bào vi khuẩn

2.3. Tế bào chất (Cytoplasm)

Tế bào chất là phần chính của tế bào vi khuẩn, chứa tới 80% là nước, là khối chất keo có tính chất dị thể (gồm nhiều tướng phân tán, các hạt keo có kích thước cơ bản khác nhau) nằm bên chất dị thể (gồm nhiều tướng phân tán, các hạt keo có kích thước cơ bản khác nhau) nằm bên trong màng sinh chất. Trạng thái phân tán của keo luôn biến đổi vào điều kiện môi trường và hoạt động sống của tế bào.

Khi còn non, tế bào chất có cấu tạo đồng nhất và bắt màu giống nhau khi nhuộm màu. Khi già, do xuất hiện không bào và các thể ẩn nhập mà TBC trở nên lổn nhổn, bắt màu không đều và có do xuất hiện không bào và các thể ẩn nhập mà TBC trở nên lổn nhổn, bắt màu không đều và có tính chiết quang khác nhau.

Cấu tạo:

Trong tế bào chất có protein, acid nucleic, hydrat carbon, lipid, các ion vô cơ và nhiều nhiều chất khác có khối lượng phân tử thấp. Bào quan đáng khác có khối lượng phân tử thấp. Bào quan đáng

lưu ý trong TBC là riboxom (ribosome). Riboxom nằm tự do trong tế bào chất và chiếm tới 70% trọng nằm tự do trong tế bào chất và chiếm tới 70% trọng lượng khô của TBC. Riboxom gồm 2 tiểu phần (50S và 30S), hai tiểu phần này kết hợp với nhau tạo thành ribosom 70S. S là đơn vị Svedberg- đại lượng đo tốc độ lắng khi ly tâm cao tốc.

Trong tế bào chất của vi khuẩn còn có thể gặp các chất dự trữ như các hạt glycogen, hạt PHB (Poly-ß-hydroxybutyrat), cyanophycin, phycocyanin, các hạt dị nhiễm sắc (metachromatic body), (Poly-ß-hydroxybutyrat), cyanophycin, phycocyanin, các hạt dị nhiễm sắc (metachromatic body), các giọt lưu huỳnh...

Ở loài vi khuẩn diệt côn trùng Bacillus thuringiensisBacillus sphaericus còn gặp tinh thể độc (parasoral body) hình quả trám, có bản chất protein và chứa những độc tố có thể giết hại độc (parasoral body) hình quả trám, có bản chất protein và chứa những độc tố có thể giết hại trên 100 loài sâu hại (tinh thể độc chỉ giải phóng độc tố trong môi trường kiềm do đó các vi khuẩn này hoàn toàn vô hại với người, gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản-có hại đối với tằm).

Hình: Bào tử (spore) và Tinh thể độc (Crystal) ở Bacillus thuringiensis (trái) và Bacillus sphaericus (phải). sphaericus (phải).

2.4. Thể nhân (Nuclear body)

Vi khuẩn không có màng nhân, đó là một 1 nhiễm sắc thể duy nhất dạng vòng chứa 1 sợi ADN xoắn kép (ở xạ khuẩn Streptomyces có thể gặp nhiễm xoắn kép (ở xạ khuẩn Streptomyces có thể gặp nhiễm

sắc thể dạng thẳng), thường không kết hợp với protein histon. Vì tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân nên còn histon. Vì tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân nên còn được gọi là tế bào nhân sơ. Ngoài ra ở một số vi khuẩn còn có AND ngoài NST với dạng vòng nhỏ khép kín, có khả năng sao chép độc lập được gọi là plasmid.

Thể nhân là bộ phận chứa đựng thông tin di truyền của

vi khuẩn. Hình: Thể nhân trong tế bào vi khuẩn E coli

2.5. Bao nhầy (Capsule)

Bao nhầy hay giáp mạc gặp ở phía ngoài một số loài vi khuẩn. Có nhiều mức độ khác nhau: - Bao nhầy mỏng (vi giáp mạc, microcapssule) - Bao nhầy mỏng (vi giáp mạc, microcapssule)

Một phần của tài liệu Bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 26 - 28)