Thay giá trị củ an vào phương trình 1 ta có: N=No.2c.t

Một phần của tài liệu Bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 94 - 96)

Hằng số tốc độ phân chia c phụ thuộc vào một số điều kiện như : loài vi khuẩn, nhiệt độ nuôi cấy, môi trường nuôi cấy. môi trường nuôi cấy.

Thời gian thế hệ của VK E. coli trong điều kiện thích hợp là 20 phút, nấm men dài hơn, với

Saccharomyces cerevisiae là 2h. Tảo tiểu cầu Chlorella là 7h, với VK lam Nostoc là 23 h.

3. Sinh trưởng và phát triển của VSV trong các điều kiện nuôi cấy khác nhau

Vi sinh vật có thể phát triển trong môi trường tĩnh hoặc môi trường liên tục.

3.1. Nuôi cấy tĩnh

Phương pháp nuôi cấy mà trong suốt thời gian đó người ta không thêm vào chất dinh dưỡng, đó người ta không thêm vào chất dinh dưỡng, cũng không lọai bỏ các sản phẩm trao đổi chất thì gọi là nuôi cấy tĩnh.

Quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy tĩnh (tính theo hàm log) được thể hiện qua 4 tĩnh (tính theo hàm log) được thể hiện qua 4 pha: Pha lag (pha mở đầu, pha tiềm sinh) , pha log (pha luỹ thừa), pha ổn định, pha tử vong.

Pha lag : được tính từ lúc bắt đầu cấy tới khi vi khuẩn đạt tốc độ sinh trưởng cực đại. Trong pha lag, tế bào chưa phân chia nhưng trọng lượng tế bào tăng lên nhiều nhờ sự tổng hợp các chất cao lag, tế bào chưa phân chia nhưng trọng lượng tế bào tăng lên nhiều nhờ sự tổng hợp các chất cao phân tử (protein, acid nucleic).

Độ dài pha lag phụ thuọc vào tuổi của ống giống và thành phần môi trường. Tế bào càng già thì pha lag diễn ra càng dài. Trong pha lag diễn ra việc xây dựng lại các tế bào nghỉ thành các tế bào pha lag diễn ra càng dài. Trong pha lag diễn ra việc xây dựng lại các tế bào nghỉ thành các tế bào sinh trưởng. Tìm hiểu độ dài thời gian pha lag là cần thiểt trong việc phán đoán đặc tính của vi khuẩn và tính chất của môi trường.

Pha log : Trong pha này, vi khuẩn phát triển theo luỹ thừa. Tế bào ở trạng thái động học và coi như là những tế bào tiêu chuẩn. 3 thông số quan trọng của pha log là thời gian thế hệ g (thời gian như là những tế bào tiêu chuẩn. 3 thông số quan trọng của pha log là thời gian thế hệ g (thời gian nhân đôi), hằng số tốc độ phân chia c và hằng số tốc độ sinh trưởng µ. Các thông số này thay đổi theo các yếu tố môi trường và điều kiện nuôi cấy.

Pha ổn định : trong pha này, quần thể vi khuẩn ở trạng thái cân bằng động học, số tế bào mới sinh ra bằng số tế bào cũ chết đi. Nguyên nhân của pha ổn định là sự tích luỹ các sản phẩm trao sinh ra bằng số tế bào cũ chết đi. Nguyên nhân của pha ổn định là sự tích luỹ các sản phẩm trao đổi chất có hại cho vi sinh vật như acid hữu cơ, rượu và việc cạn kiệt các chất dinh dưỡng.

Pha tử vong : trong pha này, số lượng tế bào có khả năng sống giảm mạnh (mặc dù tế bào tổng số có thể không giảm). Nguyên nhân của pha tử vong là cạn kiệt dinh dưỡng, tích lũy các chất có số có thể không giảm). Nguyên nhân của pha tử vong là cạn kiệt dinh dưỡng, tích lũy các chất có hại, hoặc một số tế bào sinh ra các enzyme tự phân.

Tốc độ tử vong của tế bào có liên quan trực tiếp đến ngành vi sinh vật học, đó là vấn đề bảo quản các vi sinh vật quan trọng và cần nghiên cứu (bài đọc thêm các phương pháp bảo quản giống vi sinh quản các vi sinh vật quan trọng và cần nghiên cứu (bài đọc thêm các phương pháp bảo quản giống vi sinh vật).

3.2. Nuôi cấy liên tục

Trong nuôi cấy tĩnh, không có bổ sung chất dinh dưỡng cũng như không có sự loại bỏ dinh dưỡng cũng như không có sự loại bỏ các sản phẩm trao đổi chất và sinh khối của tế bào dư thừa. Do đó pha lũy thừa chỉ kéo dài qua vài thế hệ. Vì vậy để thu nhận được nhiều sinh khối hoặc sản phẩm của vi sinh vật, trong công nghiệp người ta sử dụng phương pháp nuôi cấy liên tục, trong đó các điều kiện môi trường duy trì ổn định nhờ việc bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng và loại bỏ không ngừng các chất thải. Trong

một hệ thống mở như vậy, quần thể vi sinh vật có thể sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài, mật độ vi sinh vật tương đối ổn định. Nuôi cấy liên tục được sử dụng để thu nhận sinh khối dài, mật độ vi sinh vật tương đối ổn định. Nuôi cấy liên tục được sử dụng để thu nhận sinh khối vi sinh vật, emzym, vitamin, cồn…

4.Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động sống của vi sinh vật

Mọi hoạt động sống của vi sinh vật đều phụ thuộc vào sự tác động, chi phối của các điều kiện sống xung quanh, ngược lại, bản thân vi sinh vật cũng có tác dụng làm biến đổi điều kiện của sống xung quanh, ngược lại, bản thân vi sinh vật cũng có tác dụng làm biến đổi điều kiện của môi trường sống

Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến vi sinh vật được chia làm 3 loại : - Các yếu tố vật lý - Các yếu tố vật lý

Một phần của tài liệu Bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)