Thành phần hóa học của sản phẩm (đồ hộp chứa các chất mặn, chua thì thời gian thanh trùng ngắn; đồ hộp chứa chất nhiều dầu, đạm, thời gian thanh trùng dài)

Một phần của tài liệu Bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 97 - 98)

Chế độ thanh trùng có thể được biểu diễn như sau:

t C C B A 

Trong đó: A: thời gian nâng nhiệt; B: thời gian giữ nhiệt; C: thời gian hạ nhiệt; t: nhiệt độ tác động

(Bài đọc thêm: cơ sở của quá trình thanh trùng đồ hộp)

Tiệt trùng (Sterilisation): diệt trùng ở nhiệt độ từ 100-1400C trong khoảng 15-40 phút Mục đích là tiêu diệt tế bào sinh dưỡng và bào tử của nó Mục đích là tiêu diệt tế bào sinh dưỡng và bào tử của nó

Ưu điểm: diệt trùng triệt để, được ứng dụng để diệt trùng các loại đồ hộp thịt, cá. Được sử dụng trong phòng thí nghiệm vi sinh để khử trùng môi trường nuôi cấy. phòng thí nghiệm vi sinh để khử trùng môi trường nuôi cấy.

Nhược điểm: dễ làm biến tính sản phẩm.

Phƣơng pháp thanh trùng gián đoạn

Thanh trùng bằng hơi nước ở nhiệt độ 1000C trong 30 phút, làm trong ba ngày, mỗi ngày một lần. Sau mỗi lần thanh trùng, sản phẩm được đặt vào trong tủ ấm có nhiệt độ thích hợp cho bào tử nảy mầm. mỗi lần thanh trùng, sản phẩm được đặt vào trong tủ ấm có nhiệt độ thích hợp cho bào tử nảy mầm.

Ưu điểm: Diệt trùng được triệt để

Nhược điểm: Tốn thời gian

Phương pháp này được sử dụng để thanh trùng đối với các thực phẩm dễ bị hỏng khi tác động ở nhiệt độ cao. nhiệt độ cao.

Diệt trùng bằng sức nóng khô

Phương pháp này được sử dụng để diệt trùng các đồ dùng kim loại, thủy tinh và các dụng cụ chịu nhiệt khác (sấy). chịu nhiệt khác (sấy).

Có thể đốt nóng trực tiếp trên ngọn lửa để sát trùng các dụng cụ kim loại có kích thước nhỏ (que cấy...)

(ii) Diệt trùng bằng nhiệt độ thấp

Nhiệt độ thấp ít có khả năng tiêu diệt vi sinh vật mà chủ yếu chỉ là đình chỉ các hoạt động trao đổi chất của chúng. Phương pháp này được sử dụng để bảo quản lạnh và bảo quản lạnh đông. đổi chất của chúng. Phương pháp này được sử dụng để bảo quản lạnh và bảo quản lạnh đông.

Bảo quản lạnh: Giữ sản phẩm từ 0-60C, hình thức này có thời gian bảo quản ngắn

Bảo quản lạnh đông: gồm có đông thường (0-(-180)) và đông sâu (<-180). Phương pháp này thường để bảo quản các hải sản đánh bắt  sản phẩm bị đóng băng  thời gian bảo quản dài thường để bảo quản các hải sản đánh bắt  sản phẩm bị đóng băng  thời gian bảo quản dài

Nhược điểm: Dễ gây các biến đổi cơ học, hóa lý trong sản phẩm. Khi bị tan băng, thực phẩm chảy nước có chứa nhiều các chất dinh dưỡng, dễ bị hư hỏng bởi vi sinh vật. Chính vì vậy thực chảy nước có chứa nhiều các chất dinh dưỡng, dễ bị hư hỏng bởi vi sinh vật. Chính vì vậy thực phẩm khi làm tan băng phải được sử dụng ngay.

4.1.4. Tia năng lượng:

Bao gồm ánh sáng thường, tia tử ngoại, tia rơnghen (X), tia phóng xạ (, , ), sóng vô tuyến, siêu âm. Tia năng lượng có hai tác dụng với vi sinh vật Tia năng lượng có hai tác dụng với vi sinh vật

Tác dụng trực tiếp

Một phần của tài liệu Bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)