Ngành Chytridiomycota Ngành Zygomycota

Một phần của tài liệu Bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 42 - 43)

- Ngành Zygomycota - Ngành Ascomycota - Ngành Basidiomycota

Các loài nấm không tìm thấy (đúng ra là chưa tìm thấy) dạng sinh sản hữu tính được xếp chung vào nhóm Nấm bất toàn – Fungi imperfecti. Hiện nay người ta cho rằng trong tự nhiên có khoảng vào nhóm Nấm bất toàn – Fungi imperfecti. Hiện nay người ta cho rằng trong tự nhiên có khoảng 1 triệu đến 1,5 triệu loài nấm nhưng mới định tên được khoảng 10 000 chi và 70 000 loài.

Căn cứ vào hình thái người ta chia vi nấm thành hai nhóm khác nhau: nhóm nấm men (yeast ) và nhóm nấm sợi (filamentous fungi). Chúng chỉ khác nhau về hình thái chứ không phải là những đơn vị phân loại riêng biệt. sợi (filamentous fungi). Chúng chỉ khác nhau về hình thái chứ không phải là những đơn vị phân loại riêng biệt. Nhiều nấm men cũng có dạng sợi và rất khó phân biệt với nấm sợi

NẤM MEN

Nấm men (yeast, levure) chỉ là tên chung để chỉ nhóm vi nấm thường có cấu tạo đơn bào và thường sinh sôi nảy nở bằng phương pháp nẩy chồi (budding). Nấm men không thuộc về một đơn thường sinh sôi nảy nở bằng phương pháp nẩy chồi (budding). Nấm men không thuộc về một đơn vị phân loại nào nhất định, chúng có thể thuộc ngành Nấm túi (Ascomycota) hoặc ngành Nấm đảm (Basidiomycota).

1. Hình thái, kích thƣớc và cấu tạo của tế bào nấm men

Nấm men có cấu tạo tế bào hình trứng hay hình bầu dục (Saccharomyces cerevisiae), hình dài (Candida utiles) họăc hình elip (Candida tropicolis). (Candida utiles) họăc hình elip (Candida tropicolis).

Một số nấm men có tế bào hình dài nối tiếp nhau thành những dạng sợi được gọi là khuẩn ty giả (pseudomycellium). (pseudomycellium).

S. cerevisiae Candida C. tropicalis Khuẩn ty giả của Endomyces

Bên cạnh các nấm men có dạng quen thuộc thường gặp còn có các nấm men có tế bào hình tam giác, hình mũi tên. giác, hình mũi tên.

Kích thước của tế bào nấm men thay đổi theo từng giống, từng loài. Kích thước từ 2.5-5x5-10µm. Hình thái của nấm men có thể thay đổi Kích thước từ 2.5-5x5-10µm. Hình thái của nấm men có thể thay đổi theo điều kiện môi trường nhất là trong môi trường đã cũ.

Nấm men có cấu tạo đơn bào và cũng như các tế bào khác, nó bao gồm thành TB, màng sinh chất, nguyên sinh chất, nhân hoàn chỉnh và gồm thành TB, màng sinh chất, nguyên sinh chất, nhân hoàn chỉnh và các thể ẩn nhập. Trong thành tế bào, ngoài các thành phần đã có như trong tế bào vi khuẩn, phần nảy chồi của nấm men còn có thêm chitin, một chất bền vững có tác dụng bảo vệ chồi khi chồi còn non. Nhân đã

có màng bao bọc hoàn chỉnh. Hình . Cấu tạo tế bào nấm men

2.Sinh sản của nấm men

Nấm men có thể sinh sản theo 2 phương thức: vô tính và hữu tính

2.1. Sinh sản vô tính

Bao gồm nảy chồi, phân cắt và bằng bào tử

Nảy chồi là cách sinh sản vô tính điển hình của nấm men. Khi nấm men trưởng thành sẽ nảy ra một hoặc nhiều chồi nhỏ. Chồi lớn dần men trưởng thành sẽ nảy ra một hoặc nhiều chồi nhỏ. Chồi lớn dần lên, chất nhân và nguyên sinh chất từ tế bào mẹ được chuyển sang cho các chồi. Vách ngăn sẽ được hình thành để ngăn cách giữa chồi

và tế bào mẹ để tạo ra các tế bào mới. Tế bào con có thể tách khỏi tế bào mẹ hoặc dính trên tế bào mẹ và tiếp tục nảy mầm tạo ra một tập hợp tế bào nấm men giống hình cành cây. Thời gian để một tế mẹ và tiếp tục nảy mầm tạo ra một tập hợp tế bào nấm men giống hình cành cây. Thời gian để một tế bào con hoàn chỉnh và tách ra khỏi tế bào mẹ là 20-30 phút.

Hình thức sinh sản thứ hai của nấm men là phân cắt. Nấm men còn có hình thức sinh sản phân cắt như vi khuẩn. Điển hình cho kiểu có hình thức sinh sản phân cắt như vi khuẩn. Điển hình cho kiểu phân cắt này là các nấm men thuộc chi Schizosaccharomyces.

Sinh sản bằng bào tử:

- Bào tử đốt (arthroconidia hay arthrospore): Khi đó sẽ hình thành các vách ngăn ở đầu các nấm men dạng sợi, sau đó tách ra thành các

Một phần của tài liệu Bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 42 - 43)