Không có tiên mao (vô mao, atrichia)

Một phần của tài liệu Bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 30 - 32)

- Có 1 tiên mao mọc ở cực (đơn mao, monotricha)

- Có 1 chùm tiên mao mọc ở cực (chùm mao, lophotricha) - Có 2 chùm tiên mao mọc ở 2 cực (song chùm mao, amphitricha) - Có 2 chùm tiên mao mọc ở 2 cực (song chùm mao, amphitricha) - Có nhiều tiên mao mọc khắp quanh tế bào (chu mao, peritricha) - Có loại tiên mao mọc ở giữa tế bào như trường hợp vi khuẩn

Selenomonas ruminantium.

Hình: Các loại sợi tiên mao Kiểu sắp xếp tiên mao liên quan đến hình thức di động của vi khuẩn. Tiên mao mọc ở cực Kiểu sắp xếp tiên mao liên quan đến hình thức di động của vi khuẩn. Tiên mao mọc ở cực giúp vi khuẩn di động theo kiểu tiến- lùi. Chúng đảo ngược hướng bằng cách đảo ngược hướng quay của tiên mao. Vi khuẩn chu mao di động theo hướng nào thì các tiên mao chuyển động theo hướng ngược lại. Khi tiên mao không tụ lại về một hướng thì vi khuẩn chuyển động theo kiểu nhào lộn. Tốc độ di chuyển của vi khuẩn có tiên mao thường vào khoảng 20-80µm/giây, nghĩa là trong 1 giây chuyển động được một khoảng cách lớn hơn gấp 20-80 lần so với chiều dài của cơ thể chúng.

Các chi vi khuẩn thường có tiên mao là Vibrio, Spirillum, Pseudomonas, Escherichia, Shigella, Salmonella, Proteus... Pseudomonas, Escherichia, Shigella, Salmonella, Proteus...

Ở các chi Clostridium, Bacterium, Bacillus,...có loài có tiên mao có loài không. mao có loài không.

Xoắn thể có một dạng tiên mao đặc biệt gọi là tiên mao chu chất (periplasmic flagella), hay còn gọi là sợi trục (axial chất (periplasmic flagella), hay còn gọi là sợi trục (axial fibrils), xuất phát từ cực tế bào và quấn quanh cơ thể. Chúng giúp xoắn thể chuyển động được nhờ sự uốn vặn tế bào theo

kiểu vặn nút chai. Hình: Xoắn thể (Spirochete) quan sát dưới kính hiển vi nền đen. Để xác định xem vi khuẩn có tiên mao hay không còn có cách thử gián tiếp nhằm biết khả năng Để xác định xem vi khuẩn có tiên mao hay không còn có cách thử gián tiếp nhằm biết khả năng di động của chúng. Cấy bằng que cấy nhọn đầu vào môi trường thạch đứng chứa 0.4% thạch (agar-agar), còn gọi là môi trường thạch mềm. Nếu thấy vết cấy lan nhanh ra xung quanh thì chứng tỏ là vi khuẩn có tiên mao, có khả năng di động.

2.7. Khuẩn mao và khuẩn mao giới tính (fimbriae, pili)

Khuẩn mao (hay tiêm mao, nhung mao) là những sợi lông rất mảnh, rất ngắn mọc quanh bề mặt tế bào nhiều vi khuẩn Gram mảnh, rất ngắn mọc quanh bề mặt tế bào nhiều vi khuẩn Gram âm. Chúng có đường kính khoảng 7-9nm, rỗng ruột (đường

kính trong là 2-2,5nm), số lượng khoảng 250-300 sợi/vi khuẩn. Kết cấu của khuẩn mao giản đơn hơn nhiều so với tiên mao. Chúng có tác dụng giúp vi khuẩn bám vào giá thể (nhiều vi khuẩn hơn nhiều so với tiên mao. Chúng có tác dụng giúp vi khuẩn bám vào giá thể (nhiều vi khuẩn gây bệnh dùng khuẩn mao để bám chặt vào màng nhầy của đường hô hấp, đường tiêu hoá, đường tiết niệu của người và động vật).

Có một loại khuẩn mao đặt biệt gọi là khuẩn mao giới tính (sex pili, sex pilus-số nhiều), có thể gặp ở một số vi khuẩn với số lượng chỉ có 1-10/vi khuẩn. Nó có cấu tạo giống khuẩn mao, gặp ở một số vi khuẩn với số lượng chỉ có 1-10/vi khuẩn. Nó có cấu tạo giống khuẩn mao, đường kính khoảng 9-10nm nhưng có thể rất dài. Chúng có thể nối liền giữa hai vi khuẩn và làm cầu nối để chuyển vật chất di truyền (ADN) từ thể cho (donor) sang thể nhận (recipient). Quá trình này được gọi là quá trình giao phối (mating) hay tiếp hợp (conjugation). Một số thực khuẩn thể (bacteriophage) bám vào các thụ thể (receptors) ở khuẩn mao giới tính và bắt đầu chu trình phát triển của chúng.

2.7. Bào tử (spore) và sự hình thành bào tử

Một số loài vi khuẩn, trong những giai đoạn phát triển nhất định có thể hình thành trong tế bào những thể hình tròn hay hình bầu dục gọi là bào tử. Bào tử thươòng gặp ở hai giống trực khuẩn những thể hình tròn hay hình bầu dục gọi là bào tử. Bào tử thươòng gặp ở hai giống trực khuẩn gram dương là BacillusClostridium. Một số rất ít các loại phẩy khuẩn (như Desulfovibrio desulfuricans), xoắn khuẩn (như Spirillum volutans, cầu khuẩn (như Sarcina ureae) cũng có khả năng sinh bào tử.

Khi hình thành bào tử, tế bào chất và chất nhân tập trung lại ỏ một vị trí nhất định trong tế bào. Tế bào chất tiếp tục được cô đặc và tạo thành tiền bào tử (prospore). Tiền bào tử được bao bọc Tế bào chất tiếp tục được cô đặc và tạo thành tiền bào tử (prospore). Tiền bào tử được bao bọc bởi nhiều lớp màng và bắt đầu khác tế bào sinh dưỡng ở chỗ có tính chiết quang mạnh hơn. Tiền bào tử sẽ phát triển dần thành bào tử.

Bào tử lại được bao bọc bởi nhiều lớp màng. Ngoài cùng là lớp màng ngoài, tiếp đến là vỏ bào tử (gồm nhiều lớp, có tác dụng ngăn chặn sự thẩm thấu của nước và các chất hoà tan trong nước. tử (gồm nhiều lớp, có tác dụng ngăn chặn sự thẩm thấu của nước và các chất hoà tan trong nước. Dưới vỏ là lớp màng trong của bào tử, trong cùng là khối tế bào chất có cấu tạo đồng nhất. Thời gian cần thiết cho việc hình thành bào tử là khác nhau tuỳ từng loài vi khuẩn. Trung bình từ 4-8h, có khi kéo dài từ 18-20h.

Bào tử vi khuẩn khi đã chín rất khó bắt màu. Nó có khả năng chịu được điều kiện bất lợi của ngoại cảnh. Chịu được nhiệt độ cao, có tính ổn định cao đối với nhiệt độ thấp, các loại hoá chất ngoại cảnh. Chịu được nhiệt độ cao, có tính ổn định cao đối với nhiệt độ thấp, các loại hoá chất cũng như các loại bức xạ.

3. Sinh sản của vi khuẩn (xem phim)

Chúng sinh sản bằng cách phân đôi (binary fission), hay trực phân. Trong quá trình này, một tế bào mẹ được phân thành 2 tế bào con bằng cách tạo vách ngăn đôi tế bào mẹ. bào mẹ được phân thành 2 tế bào con bằng cách tạo vách ngăn đôi tế bào mẹ.

Tuy nhiên, mặc dù không có sinh sản hữu tính, những biến đổi di truyền (hay đột biến) vẫn xảy ra trong từng tế bào vi khuẩn thông qua các hoạt động tái tổ hợp di truyền. Do đó, tương tự như ra trong từng tế bào vi khuẩn thông qua các hoạt động tái tổ hợp di truyền. Do đó, tương tự như ở các sinh vật bậc cao, kết quả cuối cùng là vi khuẩn cũng có được một tổ hợp các tính như: - Biến nạp (transformation): chuyển ADN trần từ một tế bào vi khuẩn sang tế bào khác thông qua môi trường lỏng bên ngoài, hiện tượng này gồm cả vi khuẩn chết

Một phần của tài liệu Bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 30 - 32)