Thực trạng GQVĐ trong các doanh nghiệp tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải quyết vấn đề - Nghiên cứu tình huống công ty TNHH Intops Việt Nam (Trang 36)

Thực trạng các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, việc thƣờng xuyên đối phó với các vấn đề xảy ra một cách thụ động là phổ biến. Hầu hết các nhà quản trị thiếu thói quen phòng ngừa. Luôn giải quyết hậu quả hơn là nguyên nhân. Phần lớn quá trình GQVĐ thƣơng chủ yếu dựa trên suy đoán và kinh nghiệm chứ thƣờng không theo một phƣơng pháp khoa học hay sử dụng công cụ GQVĐ nào có cơ sở khoa học. Hơn nữa là, các nhà quản trị không thể GQVĐ một cách có hiệu quả vì không nhằm vào đúng vấn đề, đúng nguyên nhân và chọn ra đúng giải pháp GQVĐ một cách phù hợp.

Trong bối cảnh cạnh tranh và kinh doanh đầy biến động, đặt ra những yêu cầu cho các nhà quản trị phải thay đổi từ bị động sang chủ động trong GQVĐ nảy sinh trong hoạt động kinh doanh. Cần có phƣơng pháp GQVĐ một cách có hệ thống, sử dụng những công cụ, kỹ thuật, phƣơng pháp giải quyết đã đƣợc ứng dụng thành công trong các doanh nghiệp tại Việt Nam và trên thế giới.

25

CHƢƠNG 2:

PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu đƣợc thực hiện qua Biểu đồ sau: Bƣớc 1: XĐVĐ, mục tiêu của nghiên cứu

Bƣớc 2: Tìm hiểu cơ sở lý luận và tổng quan quá trình nghiên cứu Bƣớc 3: Lập phƣơng án thu thập dữ liệu

Bƣớc 4: Tiến hành thu thập dữ liệu Bƣớc 5: Phân tích và tổng hợp dữ liệu

Bƣớc 6: Phát hiện vấn đề yếu kém, đề xuất giải pháp

2.2. Mô hình lý thuyết

Đề tài sử dụng mô hình 6 bƣớc GQVĐ Six steps solving problems model, bao gồm các bƣớc sau: Thực thi giải pháp tối ƣu Xác định vấn đề Đánh giá việc thực thi giải pháp tối ƣu Lựa chọn giải pháp tối ƣu Phát triển các giải pháp có thể Xác định nguyên nhân cốt lõi

26

2.3. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu thứ cấp

* Xác định dữ liệu cần thu thập :Dựa vào nội dung nghiên cứu của đề tài, tác giả xác định các dữ liệu thứ cấp cần và có thể thu thập đƣợc để phục vụ trong quá trình nghiên cứu, bao gồm :

- Lịch sử hình thành, phát triển của tập đoàn và công ty TNHH Intops VN. - Các thông tin liên quan đến cơ cấu tổ chức của công ty, từ đó có thể phân tích, đánh giá đƣợc mô hình thực hiện việc đƣa ra quyết định và thực thi quyết định GQVĐ.

- Các thông tin về ngành nghề kinh doanh, cơ sở dữ liệu về khách hàng và nhà cung cấp, doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm.

- Các thông tin về hoạt động quản lý nhƣ họp sản xuất kinh doanh, họp nhân sự, và một số sự kiện đƣợc ghi chép lại, giúp tác giả đánh giá đƣợc hiệu quả của hoạt động giải quyết vấn đê tại công ty.

* Thu thập dữ liệu :

Sau khi xác định đƣợc các thông tin cần thu thập, tác giả tiến hành tìm kiếm, thu thập từ các báo cáo của công ty cũng nhƣ các ấn phẩm đã ban hành, các báo cáo bao gồm :

+ Báo cáo sản xuất hàng quý, năm + Báo cáo kinh doanh quý, năm + Báo cáo tài chính hàng năm + Báo cáo nhân sự hàng năm + Tập san hàng năm của tập đoàn

* Xử lý số liệu :

Dƣ̃ liê ̣u thƣ́ cấp thu thâ ̣p đƣợc tƣ̀ nhiều nguồn khác nhau và đã đƣợc sƣ̉ du ̣ng cho nhiều mu ̣c đích khác nhau . Vì vậy, sau khi đã thu thâ ̣p , tác giả tiến hành tổng hợp lại cho phù hợp với nội dung của đề tài thông qua việc ghi chép , tổng hợp la ̣i các thông tin liên quan đến hoạt động ra GQVĐ tại công ty TNHH Intops VN.

Nhằm kết nối các dữ liệu thứ cấp , tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích và phép tƣ duy biê ̣n chƣ́ng để đƣa ra nhƣ̃ng đánh giá , nhâ ̣n đi ̣nh về thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t

27

đô ̣ng xúc GQVĐ. Tƣ̀ nhƣ̃ng bảng , biểu của dƣ̃ liê ̣u thƣ́ cấp này , tác giả tiến hành biểu diễn các số liê ̣u qua các biểu đồ hình tròn, hình cột... để thể hiê ̣n rõ ràng hơn số liê ̣u thu thâ ̣p đƣợc và ta ̣o điều kiê ̣n cho viê ̣c đánh giá thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng GQVĐ tại công ty TNHH Intops VN.

2.4. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu sơ cấp 2.4.1. Thu thập số liệu sơ cấp trên cơ sở điều tra 2.4.1. Thu thập số liệu sơ cấp trên cơ sở điều tra

Để có thêm thông tin phục vụ nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát tại công công ty TNH Intops VN thông qua phiếu điều tra.

2.4.1.1 XĐVĐ và mục tiêu nghiên cứu

Việc xác định mục tiêu nghiên cứu là giai đoạn cơ bản của cuộc nghiên cứu vì nó sẽ quyết định cách thức tiến hành cũng nhƣ phạm vi thu thập thông tin , xƣ̉ lý thông tin, kế hoạch thực hiện...

Sau khi nghiên cứu số liệu thứ cấp, tác giả đã có những thông tin nhất định về hoạt động ra quyết định tại công ty. Tuy nhiên vẫn còn có những thông tin cần làm rõ khác, các thông tin đó là:

- Đánh giá về nhận thức của ban lãnh đạo công ty về bản chất, vai trò và nội dung của hoạt động GQVĐ.

- Mô hình/phƣơng pháp GQVĐ đang đƣợc áp dụng tại công ty.

- Những đánh giá, mong muốn về hoạt động GQVĐ tại công ty TNHH Intops VN.

2.4.1.2. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

Khi thiết kế một kế hoạch nghiên cứu , tác giả quyết định về các vấn đề cơ bản sau: nguồn thông tin ; phƣơng pháp nghiên cứu ; công cụ nghiên cứu ; kế hoạch lấy mẫu và phƣơng pháp tiếp xúc . Với đề tài này , kế hoạch nghiên cứu của tác giả cụ thể nhƣ sau:

- Nguồn thông tin: Thông tin đƣợc thu thâ ̣p tƣ̀ nguồn số liê ̣u sơ cấp , bao gồm cả dữ liệu sơ cấp định lƣợng và dữ liệu sơ cấp định tính.

- Phƣơng pháp nghiên cƣ́u : Tác giả sử dụng phƣơng pháp điều tra thăm dò . Trong đó tác giả soạn sẵn những câu hỏi để điều tra khách hàng . Phƣơng pháp này

28

thích hợp nhất với nghiên cứu mô tả, có thể điều tra căn cứ trên thực tế.

- Công cụ nghiên cƣ́u : Sƣ̉ du ̣ng bảng câu hỏi đƣợc thiết kế ri êng cho đối tƣơ ̣ng nhân viên đang làm việc , đồng thời sử dụng phiếu phỏng vấn sâu ban lãnh đạo công ty.

2.4.1.3. Thực hiê ̣n viê ̣c thu thập thông tin

Khi tiến hành thu thâ ̣p thông tin qua dƣ̃ liê ̣u sơ cấp, trƣớc khi đƣa ra bảng hỏi chính thức, tác giả tiến hành thƣ̣c hiê ̣n các bƣớc sau:

* Điều tra sơ bộ:

Đầu tiên , tác giả tiến hành nghiên cứu sơ bộ theo phƣơng pháp thảo luận nhóm: Nhóm tiêu điểm đƣợc thành lập gồm 5 ngƣời. Trong buổi thảo luâ ̣n , ngƣời nghiên cƣ́u trình bày về mu ̣c đích và nô ̣i dung của cuô ̣c thảo luâ ̣n . Sau đó buổi thảo luâ ̣n diễn ra dƣới sƣ̣ dẫn dắt của ngƣời nghiên cƣ́u về chủ đề nghiên cƣ́u hoa ̣t đô ̣ng GQVĐ tại Intops VN.

- Kết quả : Viê ̣c thảo luâ ̣n nhóm giúp ngƣời nghiên cƣ́ u hoàn thiê ̣n hơn nô ̣i dung các câu hỏi mà đề tài cần phải nghiên cƣ́u.

Tƣ̀ viê ̣c thảo luâ ̣n nhóm, tác giả thiết kế bảng hỏi ban đầu. * Điều tra thƣ̉ :

Thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c điều tra thƣ̉ nhằm hiê ̣u chỉnh la ̣i ngƣ̃ , nghĩa của các câu hỏ i trong bảng hỏi , tìm ra đâu là những câu hỏi mà ngƣời trả lời dễ hiểu nhầm . Ngoài viê ̣c có thể hiê ̣u chỉnh la ̣i bảng hỏi , đây còn là cơ sở để tâ ̣p huấn cho các phỏng vấn viên, giảm bớt những sai sót trong quá trình thu th ập thông tin . Tác giả tiến hành điều tra thƣ̉ nhƣ sau:

Ngƣời nghiên cƣ́u thông qua nhân viên phụ trách nhân sự các phòng của công đƣa trƣ̣c tiếp cho khoảng 5 nhân viên trả lời nhƣ̃ng câu hỏi trong bản hỏi ban đầu, nhân viên đƣợc phỏng vấn suy nghĩ nô ̣i d ung trong câu hỏi và trả lời . Có nội dung nào chƣa rõ nhân viên đƣợc phỏng vấn phản hồi lại và đƣợc ngƣời nghiên cứu giải thích.

Sau khi điều tra thƣ̉ , ngƣời nghiên cƣ́u tiến hành chỉnh sƣ̉a , hoàn tất nội dung, ngƣ̃, nghĩa các câu hỏi trong bảng hỏi cho phù hợp hơn.

29

Phiếu khảo sát gồm 3 phần: (nô ̣i dung phiếu khảo sát bằng tiếng Viê ̣t , Hàn đƣơ ̣c trình bày trong phần phu ̣ lu ̣c 1):

Phần I : Mô ̣t số thông tin về ngƣời trả lời bảng hỏi bao gồm : Giớ i tính, đô ̣ tuổi, chức vụ, thâm niên làm việc.

Phần II : Các thông tin về hoạt động GQVĐ tại công ty, bao gồm từ việc XĐVĐ đến đánh giá kết quả. Bao gồm 26 câu hỏi có đáp án theo từng mức độ đồng ý: 1 (Rất không đồng ý), 2 (Không đồng ý), 3 (Bình thƣờng), 4 (Đồng ý) và 5 (Rất đồng ý).

* Điều tra chính thƣ́c:

Sau khi điều chỉnh bảng hỏi , ngƣời nghiên cƣ́u sẽ tiến hành điều tra chính thƣ́c với mẫu điều tra nhƣ sau:

Ngƣời điều tra gƣ̉i 180 phiếu khảo sát bằng bản cƣ́ng cho nhân viên phụ trách nhân sự tại các phòng ban, tỷ lệ phỏng vấn đạt tƣơng đƣơng. 1/10 số nhân viên đang làm việc tại công ty. Bao gồm:

- TGĐ, Giám đốc: 3 phiếu - Trƣởng/phó phòng: 12 phiếu - Quản lý ngƣời Việt Nam: 21 phiếu - Nhân viên ngƣời Việt Nam: 144 phiếu

Phiếu khảo sát ngoài phần tiếng Việt còn đƣợc dịch sang tiếng Hàn Quốc. Số lƣơ ̣ng phiếu thu về là 163 phiếu, số phiếu hợp lê ̣ là 163 phiếu, chiếm tỷ lê ̣ 90,55%.

- Thờ i gian điều tra: Tháng 8 đến hết tháng 11/2015

- Địa điểm điề u tra: Công ty TNHH Intops VN - KCN Yên Phong - H. Yên Phong - Tỉnh Bắc Ninh.

2.4.1.4 Xử lý số liệu thu thập được

Các dữ liệu thu thập đƣợc ở dạng thô cần đƣợc phân tích để có giá trị hơn , trƣớc hết , tác giả kiểm tra các dữ liệu để phát hiện lỗi , những chỗ bỏ sót , những đoa ̣n không rõ nghĩa , sau đó mã hoá để nạp những câu trả lời vào máy tính. Từ những số liệu đó có thể xử lý, tính toán các câu trả lời dƣới dạng bảng biểu, sử dụng các mô hình, các phƣơng pháp thống kê để phát hiện ra các quy luật cần thiết, phân

30

tích các cụm nhân tố và các mối quan hệ, dùng phƣơng pháp phân tích , phƣơng pháp thống kê và phép tƣ duy biện chứng để đƣa ra những phân tích , đánh giá, nhâ ̣n đi ̣nh về thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ngGQVĐ tại Intops VN. Cụ thể nhƣ sau:

Tỷ lê ̣ lƣ̣a cho ̣n đáp án i = Số lƣ̣a cho ̣n đáp án i/Tổng số lƣ̣a cho ̣n các đáp án

Tổng số đáp án ở đây bằng 100%, vì vậy tác giả sẽ sử dụng biểu đồ hình tròn để miêu tả kết quả.

2.4.2. Thu thập số liệu sơ cấp trên cơ sở phỏng vấn sâu ngƣời thực hiện GQVĐ GQVĐ

2.4.2.1. Xác định thông tin cần thu thập

Với các câu hỏi phỏng vấn chuyên sâu này, tác giả muốn hiểu rõ hơn về nhận thức của ngƣời thực hiện GQVĐ về nội dung, bản chất, tầm quan trọng và phƣơng pháp GQVĐ mà trên phiếu điều tra không thể hiện.

2.4.2.2. Thu thập thông tin

* Điều tra sơ bộ:

Cũng giống nhƣ phiếu điều tra, tác giả tiến hành nghiên cứu sơ bộ theo phƣơng pháp thảo luâ ̣n nhóm . Trong buổi thảo luâ ̣n , ngƣời nghiên cƣ́u trình bày về mục đích và nội dung của cuộc t hảo luận. Sau đó buổi thảo luâ ̣n diễn ra dƣới sƣ̣ dẫn dắt của ngƣời nghiên cƣ́u về các chủ đề cần nghiên cƣ́u thêm, cần phải làm rõ. Viê ̣c thảo luận nhóm giúp ngƣời nghiên cứu hoàn thiện hơn nội dung các câu hỏi phỏng vấn chuyên sâu mà đề tài cần phải nghiên cƣ́u.

Tƣ̀ viê ̣c thảo luâ ̣n nhóm, tác giả thiết kế các câu hỏi phỏng vấn chuyên sâu . * Điều tra chính thƣ́c:

Khi tiến hành phỏng vấn chuyên sâu, tác giả không tiến hành điều tra thử, mà trƣ̣c tiếp phỏng vấn , trong quá trình hỏi , có vấn đề gì không rõ , ngƣời đƣợc phỏng vấn chuyên sâu phản hồi trƣ̣c tiếp la ̣i và ngƣời nghiên cƣ́u sẽ giải đáp luôn .

Các câu trả lời đƣợc ngƣời phỏng vấn lĩnh hội và ghi lại thành một bản ghi. Ngoài ra toàn bộ nội dung của cuộc phỏng vấn cũng đƣợc ghi âm (nội dung phỏng vấn chuyên sâu - xem phu ̣ lu ̣c 2). Nếu ngƣời đƣợc hỏi là ngƣời Hàn Quốc, thì việc phỏng vấn đƣợc hỗ trợ thực hiện thông qua nhân viên phiên dịch.

31

Địa điểm phỏng vấn: Địa điểm phỏng vấn đƣợc chọn là tại trụ sở Công ty TNHH Intops VN.

Thời lượng phỏng vấn: Thời gian của cuộc phỏng vấn đƣợc thiết kế kéo dài trong 10 phút.

Thời điểm phỏng vấn: Do tác giả đang làm việc tại công ty, vì vậy thông qua nhân viên viên dịch, tác giả liên hệ trƣớc với đối tƣợng đƣợc phỏng vấn . Sau đó thống nhất thời điểm phỏng vấn cho phù hợp với đối tƣợng phỏng vấn sao cho ngƣời đƣợc hỏi có một khoảng thời gian thoải mái nhất khi trả lời các câu hỏi của ngƣời nghiên cƣ́u.

Thời gian phỏng vấn: Tháng 10/2015

Một số lưu ý trong quá trình phỏng vấn: Ngƣời phỏng vấn luôn giữ đƣợc tính trung lập trong suốt quá trình phỏng vấn. Trong bất kỳ trƣờng hợp nào phỏng vấn viên cũng không để lộ quan điểm riêng của mình đối với vấn đề nghiên cứu. Đặc biệt trong nghiên cứu này phỏng vấn sâu đƣợc thực hiện sau khi đã có kết quả của nghiên cứu định lƣợng (bảng hỏi) do đó ngƣời nghiên cƣ́u đƣa ra nhƣ̃ng câu hỏi trung lập tránh dẫn dắt cuộc phỏng vấn theo kết quả nghiên cứu định lƣợng đã có. Nhịp độ cuộc phỏng vấn là vừa phải, với những câu hỏi đòi hỏi ngƣời đƣợc phỏng vấn cần suy luận thì cần dành một khoảng thời gian nhƣng không quá dài . Mọi diễn biến trong cuộc phỏng vấn mặc dù đƣợc ghi âm toàn bộ nhƣng tác giả vẫn ghi chép đầy đủ, trung thực, rõ ràng bằng bút. Ngoài việc ghi chép các câu trả lời của ngƣời đƣợc phỏng vấn , tác giả chú ý ghi chú cả ngữ điệu , hành vi, nét mặt, điệu bộ của ngƣời trả lời.

2.4.2.3. Xử lý dữ liê ̣u thu thập được

Tƣ̀ thông tin thu thâ ̣p đƣợc qua quá trình phỏng vấn chuyên sâu , tác giả tiến hành phân tích , đƣa tƣ̀ng nô ̣i dung phỏng vấn vào tƣ̀ng phần tƣơng ƣ́ng trong nô ̣i dung của hoa ̣t đô ̣ng GQVĐ tại công ty TNHH Intops VN.

32

CHƢƠNG 3:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TẠI CÔNG TY TNHH INTOPS VIỆT NAM

3.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Intops VN 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

4.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Intops Hàn Quốc

Công ty TNHH Intops VN đƣợc đầu tƣ và là 1 thành viên của tập đoàn Intops Hàn Quốc. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Intops Hàn Quốc đƣợc thể hiện trong bảng số 4.1 dƣới đây.

Bảng 3.1: Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn Intops Hàn Quốc.

06/1981 Thành lập công ty hoá học Shinyoung

04/1985 Tham gia vào việc sản xuất đầu tiên linh kiện điện thoại không dây

01/1986 Bắt đầu sản xuất OEM của điện thoại không dây

01/1988

Tham gia vào việc sản xuất điên thoại không dây đầu tiên Gia nhập hiệp hội Samsung

07/1993 Nhà máy ở Gumi Sản xuất linh kiện máy in

11/2003 Mở phòng phát triển ở công ty Gumi

12/2005

Mở rông công ty ở Gumi

Đoạt giải thƣởng về xuất khẩu 2tỷ USD Giải thƣởng công ty hợp tác ƣu tú

11/2006

Giải thƣởng bạc 2 cái ở trong nƣớc và nƣớc ngoài về cải cách tổ chức

10/2007 Giải thƣởng xuất sắc về hợp tác cộng đồng 6 Sigma

Một phần của tài liệu Giải quyết vấn đề - Nghiên cứu tình huống công ty TNHH Intops Việt Nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)