Các Bộ ban ngành liên quan

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM NHẰM ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ (Trang 89 - 98)

3.4. Kiến nghị

3.4.3. Các Bộ ban ngành liên quan

Bộ Kế hoạch và đầu tư:

- Cung cấp thông tin một cách đầy đủ và kịp thời về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm và hàng năm của cả nước cùng với các cân đối vĩ mô của nền kinh tế quốc dân; tổng mức và cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnh vực; tổng mức và phân bổ chi tiết vốn đầu tư trong cân đối, vốn bổ sung có mục tiêu; tổng mức và phân bổ chi tiết vốn trái phiếu Chắnh phủ, công trái quốc gia; chương trình của Chắnh phủ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sau khi được Quốc hội thông qua; chiến lược nợ dài hạn trong chiến lược tổng thể về huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, ODA...

- Chủ trì soạn thảo chiến lược, chắnh sách, định hướng thu hút và sử dụng ODA; hướng dẫn các cơ quan chủ quản xây dựng danh mục các chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; tổng hợp Danh mục các chương trình, dự án ODA yêu cầu tài trợ... nhằm tạo hiệu quả trong việc sử dụng và giải ngân các khoản nợ của Chắnh phủ.

- Chỉ đạo Tổng cục Thống kê xây dựng các phương án tắnh toán chỉ số giá tiêu dùng xã hội phù hợp với thông lệ quốc tế để trình Quốc hội xem xét sửa đổi Luật Thống Kê.

Ngân hàng Nhà nước

- Phối hợp với Bộ Tài chắnh xây dựng hệ thống các chỉ tiêu giám sát nợ và điều hành hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh vay nước ngoài của Chắnh phủ; hướng dẫn các đơn vị trực thuộc, các tổ chức tắn dụng và các doanh nghiệp thực hiện chế độ báo cáo, cung cấp thông tin để thực hiện việc đánh giá, giám sát nợ công theo quy định của Nghị định này.

- Hướng dẫn, tổ chức việc đăng ký, thu thập số liệu và báo cáo về các khoản vay nước ngoài của doanh nghiệp để cung cấp cho Bộ Tài chắnh các báo cáo bao gồm: báo cáo tổng hợp về tình hình vay, trả nợ nước ngoài và hạn mức vay thương mại nước ngoài của dioanh nghiệp, tổ chức tài chắnh, tắn dụng; báo cáo về cán cân thanh toán quốc tế và dự trữ ngoại hối phục vụ cho hoạt động giám sát tình hình nợ nước ngoài của quốc gia.

- Tham gia ý kiến với Bộ Tài chắnh về những vấn đề liên quan đến biến động thị trường tiền tệ, như mức lãi suất, tình hình thanh khoản, sự thay đổi về cung tiền; đưa ra quan điểm trong việc xây dựng kế hoạch, chiến lược quản lý nợ công về cơ cấu nợ, cơ cấu các loại chứng khoán, công cụ vay nợ, khối lượng và lãi suất, nguồn vay nợ; thực hiện chức năng đại lý phát hành tắn phiếu kho bạc và nhận tiền gửi kho bạc; tạo tắnh thanh khoản cho thị trường trái phiếu Chắnh phủ; bù đắp nguồn vốn thiếu hụt tạm thời cho thâm hụt ngân sách trong khuôn khổ Chắnh sách tiền tệ cho phép.

Tổng cục thống kê

- Cung cấp các số liệu tổng hợp về các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của cả nước có liên quan đến việc hoạch định và thực thi CSTT, kịp thời thông bào các chỉ tiêu kinh tế trong từng thời kỳ để NHNN nắm được diễn biến tình hình kinh tế vĩ mô, kịp thời điều chỉnh khi cần thiết.

KẾT LUẬN

Năm 2010 vừa qua nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển biến vô cùng quan trọng nổi bật lên là sự vượt qua khủng hoảng tài chắnh năm 2008 và đang hướng tới một giai đoạn hồi phục với nhiều cơ hội và thách thức mới. Theo đó năm 2011, với mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô của Chắnh phủ, nhiệm vụ ổn định hệ thống tài chắnh được đạt lên hàng đầu, trong đó có vấn đề về quản lý nợ công.

Hiện nay, nợ công không còn là vấn đề của các nước đang phát triển hay chậm phát triển mà còn là vấn đề mang tắnh toàn cầu. Sự vỡ nợ của nhiều nền kinh tế trên thế giới vừa qua là sự cảnh báo và cũng là bài học cho Việt Nam trong công tác quản lý nợ của Chắnh phủ và nợ được Chắnh phủ bảo lãnh. Vì vậy, việc đánh giá đúng nợ công và Ộthực chấtỢ nợ công của một nền kinh tế, một quốc gia là vô cùng quan trọng, đặc biệt trong những thời điểm nhạy cảm. Thông qua quá trình nghiên cứu, đề tài ỘTăng cường công tác quản lý nợ công

nhằm ổn định kinh tế vĩ môỢ đã đưa ra một số giải pháp cùng khuyến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý nợ công của Việt Nam hiện nay.

Do giới hạn về tư liệu cũng như kinh nghiệm nghiên cứu, đề tài của nhóm chưa thể đưa ra một nghiên cứu toàn diện về thực trạng công tác quản lý nợ công ở Việt Nam. Các đề xuất mà đề tài đưa ra tuy chưa đủ để làm cơ sở xây dựng nên một chiến lược nhằm quản lý nợ công một cách hiệu quả nhưng các đề xuất này có thể coi là những đóng góp bước đầu, kết hợp cùng với các công trình nghiên cứu về sau với quy mô và chất lượng cao hơn nhằm tìm ra giải pháp toàn diện cho vấn đề quản lý nợ của Chắnh phủ và nợ được Chắnh phủ bảo lãnh, qua đó có thể xây dựng nên một chiến lược nợ hiệu quả mang tắnh lâu dài, giúp cho Việt Nam tránh khỏi những rủi ro vay nợ và tình trạng vỡ nợ như một số quốc gia trên thế giới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. ThS. Vũ Cương, ỘGiáo trình Kinh tế và Tài chắnh CôngỢ, 2002.

2. TS.Nguyễn Thị Thanh Hương, ỘTăng cường quản lý nợ nước ngoài ở Việt NamỢ, 2007.

3. TS. Phan Hữu Nghị, Bài giảng ỢChiến lược nợỢ, 2010 4. Bộ Tài Chắnh Ờ Bản tin nợ nước ngoài số 5 và số 6, 2010

5. Hồ Hữu Tiến, ỘBàn về vấn đề quản lý vốn ODA ở Việt NamỢ, 2009

6. Nguyễn Ngọc Vũ, ỘMột số giải pháp nhằm đóng góp nâng cao hiệu quả trong việc huy động và sử dụng vốn ODA ở Việt NamỢ, 2010

7. Vũ Thành Tự Anh, bài báo ỘTắnh bền vững của nợ công ở Việt NamỢ, 2010. 8. TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, ỘVai trò của Ngân hàng Nhà nước trong quản lý nợ côngỢ (Số 3 + 4/2011), http://www.sbv.gov.vn.

1. Manmohan S.Kumar and Jaejoon Woo, ỘPublic Debt and GrowthỢ, 2010. 2. Alfred Greiner and Bettina Fincke, ỘPublic Debt and Economic GrowthỢ, 2009

3.The Brazilian National Treasury, Book ỘPublic Debt: The Brazilian ExperienceỢ, 2010.

PHỤ LỤC

Thống kê các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý nợ công được tóm tắt tại Bảng dưới đây:

Bảng 4.1. Hệ thống văn bản pháp lý về quản lý nợ công của Việt Nam STT Tên văn bản quy phạm pháp luật Nămban hành Lĩnh vực liên quan

I CÁC VĂN BẢN QPPL CHUNG

1 Hiến pháp 1992

2 Luật Ngân sách Nhà nước 2002 Nguyên tắc thống nhất quản lý nợ Chắnh phủ, nợ quốc gia, vay nợ của chắnh quyền địa phương

3 Luật Chứng khoán 2005 Phát hành công cụ nợ ra công

chúng của các chủ thể đi vay 4 Luật Ngân hàng Nhà nước 1997 Quản lý hoạt động vay nợ của

NHNN, giám sát hoạt động cho vay nền kinh tế của tổ chức tắn dụng

5 Luật Tổ chức tắn dụng Các nguyên tắc tổ chức tắn dụng tự thẩm định, cho vay,

STT Tên văn bản quy phạm pháp luật Nămban hành Lĩnh vực liên quan

đảm bảo an toàn vốn

6 Luật Doanh nghiệp 2005 Nguyên tắc tự chủ kinh doanh

của DN, kể cả trong quyết định vay

7 Luật Doanh nghiệp Nhà nước 2003 Nguyên tắc tự chủ kinh doanh của DNNN, nguyên tắc chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các nghĩa vụ, kể cả nghĩa vụ nợ

8 Nghị định 60/2003/NĐ-CP 6/6/2003 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước

9 Luật quản lý nợ công số

29/2009/QH12 của Quốc Hội. 17/6/2009 Quy định về quản lý nợ công,bao gồm hoạt động vay, sử dụng vốn vay, trả nợ và nghiệp vụ quản lý nợ công. 10 Nghị định số 79/2010/NĐ-CP 14/07/2010 Về nghiệp vụ quản lý công nợ

bao gồm hoạt động vay, sử dụng vốn vay, trả nợ và nghiệp vụ quản lý nợ công. Nghị định 15/2011/NĐ-CP của

Chắnh phủ về cấp và quản lý bảo lãnh chắnh phủ

05/04/2011

II VBQPPL LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NỢ CÔNG CHIA THEO LĨNH VỰC

(1) VĂN BẢN QPPL VỀ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ

11 Pháp lệnh số 12/1999/PL- UBTVQH về Phát hành trái phiếu xây dựng tổ quốc

27/4/1999 Quy định về mục đắch huy động và quản lý sử dụng nguồn vốn từ công trái

12 Nghị định 141/2003/NĐ-CP về Phát hành trái phiếu Chắnh phủ, trái phiếu được Chắnh phủ bảo lãnh và trái phiếu chắnh quyền địa phương.

20/11/2003 Quy định chủ thể phát hành, điều kiện phát hành, nguyên tắc phát hành, quản lý sử dụng vốn, phân công trách nhiệm QLNN đối với việc phát hành trái phiếu

STT Tên văn bản quy phạm pháp luật Nămban hành Lĩnh vực liên quan

13 Quyết định 66/2004-QĐ Ờ BTC ban hành Quy chế hướng dẫn về trình tự, thủ tục phát hành trái phiếu Chắnh phủ, trái phiếu được Chắnh phủ bảo lãnh và trái phiếu Chắnh quyền địa phương.

11/8/2004 Hướng dẫn trình tự, thủ tục phát hành các loại trái phiếu này

14 Thông tư 19/2004 Ờ BTC Hướng dẫn việc đấu thầu tắn phiếu kho bạc và trái phiếu ngoại tệ qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

18/3/2004 Nguyên tắc, quy trình thủ tục đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nước

15 Thông tư 21/2004/TT-BTC Hướng dẫn việc đấu thầu trái phiếu Chắnh phủ, trái phiếu được Chắnh phủ bảo lãnh và trái phiếu Chắnh quyền địa phương qua thị trường giao dịch chứng khoán tập trung.

24/3/2004 Nguyên tắc, quy trình, thủ tục đấu thầu qua thị trường chứng khoán

16 Thông tư 29/2004/TT-BTC Hướng dẫn việc bảo lãnh phát hành và đại lý phát hành trái phiếu Chắnh phủ, trái phiếu được Chắnh phủ bảo lãnh và trái phiếu Chắnh quyền địa phương.

6/42004 Như tên gọi

17 Thông tư 32/2004/TT-BTC Hướng dẫn việc phát hành trái phiếu Chắnh phủ qua hệ thống Kho bạc Nhà nước. 12/4/2004 Quy trình, thủ tục phát hành trái phiếu Chắnh phủ bán lẻ 18 Quyết định 46/2006/QĐ Ờ BTC ban hành Quy chế Phát hành trái phiếu Chắnh phủ theo lô lớn.

6/9/2006 Cách thức tổ chức phát hành trái phiếu lô lớn

19 Nghị quyết 414/2003/NQ- UBTVQH11 về việc phát hành trái phiếu Chắnh phủ để xây dựng một số công trình giao thông, thuỷ lợi quan trọng của đất nước.

29/8/2003 Như tên gọi

20 Quyết định 182/2003/QĐ-TTg

STT Tên văn bản quy phạm pháp luật Nămban hành Lĩnh vực liên quan

trái phiếu Chắnh phủ đầ tư một số công trình giao thông thuỷ lợi quan trọng

sử dụng nguồn vốn

21 Quyết định 171/2006/QĐ-TTg về việc phát hành và sử dụng trái phiếu Chắnh phủ đầ tư một số công trình giao thông thuỷ lợi quan trọng

24/7/2006 Sửa đổi Quyết định 182 nói trên, bổ sung thêm khối lượng phát hành và phân bổ nguồn vốn cho các công trình

22 Thông tư 88/2003/TT-BTC 16/9/2003 Hướng dẫn các Quyết định trên

23 Thông tư 103/2006/TT-BTC 2/11/2006 24 Nghị quyết 09/2002/NQ-QH11

về việc phát hành công trái giáo dục

28/11/2002 Như tên gọi

25 Nghị định 28/2003/NĐỜCP về việc phát hành công trái giáo dục 2003

31/3/2003 Như tên gọi

26 Nghị định 42/2005/NĐỜCP về việc phát hành công trái giáo dục 2005

29/3/2005 Như tên gọi

27 Thông tư 30/2003/TTỜBTC Hướng dẫn phát hành công trái giáo dục

15/4/2003 Như tên gọi

28 Nghị định 01/2011/NĐ-CP 05/01/2011 Về phát hành trái phiếu Chắnh phủ, trái phiếu được Chắnh phủ bảo lãnh và trái phiếu chắnh quyền địa phương.

(2) VĂN BẢN QPPL VỀ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI

29 Nghị định 134/2005/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý vay và trả nợ nýớc ngoài

2005 Quy định toàn diện về quản lý nhà nước đối với vay, trả nợ nước ngoài

30 Nghị định 17/2001/NĐ-CP ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chắnh thức ODA.

2001 Quy định về huy động, phân bổ, sử dụng, giám sát sử dụng nguồn ODA

31 Nghị định 131/2006/ND-CP Ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát

2006 Sửa đổi Nghị định 17/2001/NĐ-CP

STT Tên văn bản quy phạm pháp luật Nămban hành Lĩnh vực liên quan

triển chắnh thức ODA.

32 Quyết định 02/2000/QĐ-BTC ban hành Quy chế cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chắnh phủ

2000 Quy định nguyên tắc, đối tượng, điều kiện và cơ quan cho vay lại

33 Quyết 181/2007/QĐ-TTg Ban hành quy chế cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chắnh phủ

2007 Sửa đổi Quyết định 02 trên

34 Quyết định 272/2006/QĐ-TTg ban hành Quy chế cấp và quản lý bảo lãnh Chắnh phủ đối với các khoản vay nước ngoài.

28/11/2006 Quy định nguyên tắc, đối tượng, điều kiện cấp và quản lý bảo lãnh chắnh phủ

35 Quyết định 150/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ về việc ban hành Chương trình hành động của Chắnh phủ thực hiện "Chiến lược quốc gia về vay và trả nợ nước ngoài đến năm 2010".

(3) VĂN BẢN QPPL VỀ THỊ TRƯỜNG VỐN VÀ VAY CỦA DOANH NGHIỆP

36 Quyết định 128/2007/QĐ-TTg phê duyệt đề án thị trường vốn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2010

2/8/2007

37 Nghị định 14/2007/NĐ-CP 19/1/2007 38 Nghị định 52/2006/NĐ-CP về

phát hành trái phiếu doanh nghiệp

19/5/2006 Bao gồm quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục phát hành trái phiếu riêng lẻ của DNNN

(4) CÁC VĂN BẢN QPPL VỀ QUẢN LÝ - XỬ LÝ NỢ DNNN

39 Nghị định 199/2004/NĐ-CP 3/12/2004 Đ 9, Đ 10 40 Nghị định 692002/NĐ- CP 12/7/2002 Chương III

41 Thông tư 33/2005/TT Ờ BTC 29/4/2005 Chương II, Phần A, điểm 3,4 42 Thông tư 85/2002/TT Ờ BTC 26/9/2002 Quản lý và xử lý nợ tồn đọng

đối với doanh nghiệp Nhà nước

STT Tên văn bản quy phạm pháp luật Nămban hành Lĩnh vực liên quan

43 Quyết định 149/2001/QĐ Ờ TTg Xử lý nợ tồn động các ngân hàng thương mại (liên quan đến trả nợ của DNNN là các khoản nợ không có đảm bảo)

5/10/2001 Như tên gọi

44 Thông tư 74/2002/TT-BTC 9/9/2002 Phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng của các Ngân hàng thương mại, đánh giá lại khoản nợ không có tài sản bảo đảm của Ngân hàng thương mại nhà nước mà đối tượng vay là các doanh nghiệp nhà nước

45 Nghị định 151/2006/NĐ-CP 20/12/2006

46 Thông tư 105/2007/TT-BTC 30/8/2007 Tắn dụng đầu tư phát triển và tắn dụng xuất khẩu của Nhà nước, hướng dẫn xử lý rủi ro vốn tắn dụng đầu tư và tắn dụng xuất khẩu của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM NHẰM ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ (Trang 89 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w